Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Trương Thị Tuyết Trinh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII (tt)
Ngày soạn: 22/2/2016
Ngày dạy: 03/03/2016
Lớp dạy: 7/6
I.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có được:
1.Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về văn hóa nước ta về thành tựu nổi bật của cha ông, đặc biệt là nghệ thuật dân gian.
- Văn hóa tinh thần người Việt thông qua tôn giáo. Triều đình phong kiến đề cao nho giáo.
- Ý nghĩa việc ra đời của Chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ là thứ chữ viết tiện lợi và khoa học, là công cụ đắc lực để truyền bá khoa học và phát triển văn hóa.
2.Kỉ năng:
- Kĩ năng nhận xét trình độ phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ XVI - XVIII
- Quan sát và mô tả hình ảnh như một lễ hội, trò chơi...
3.Thái độ:
- Có thái độ tích cực với bộ môn Lịch Sử.
- Hiểu được rằng nền văn hóa nước ta vẫn không ngừng phát triển dù bất kì hoàn cảnh nào.
- Có sự gắn bó với những truyền thống văn hóa dân gian để thêm yêu và tự hào về lối sống tinh thần người Việt. Qua đó có thái độ trân trọng giữ gì và phát huy những giá trị tốt đẹp.
4.Năng lực:
- Năng lực quan sát, phân tích tranh ảnh và nhận xét
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử
- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử.
- Phương pháp sử dụng tranh ảnh.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp giải thích.
2.Phương tiện:
- Máy chiếu, bảng đen, sách giáo khoa lịch sử lớp 7.
III.Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ, ổn định lớp:
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nông nghiệp ở Đàng Trong – Đàng Ngoài?
2.Giới thiệu bài mới:
Bài học ở tiết trước các em đã học về kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI- XVIII cũng đã biết được mặc dù nước ta đang trong giai đoạn không ổn định và bị chia cắt thì nền kinh tế vẫn đạt được những bước phát triển nhất định. Vậy còn đời sống văn hóa thì sao, để biết được điều này cô và các em hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.Tiết 48: Bài 23: Kinh Tế Văn Hóa TK XVI – XVIII (tt)
3.Trình tự bài giảng:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần viết bảng
Hoạt động 1: Các em hãy cho cô biết nước ta gồm những tôn giáo nào?
Giảng: Gồm những tôn giáo như nho giáo, phật giáo đạo giáo sau còn có thiên chúa giáo. Sau thì đạo thiên chúa giáo bị ngăn cấm song vẫn được giáo sĩ truyền đạo.
Hỏi: Sự phát triển của tôn giáo được biểu hiện ra sao?
Trong giai đoạn TK XVI – XVIII Nho giáo được coi trọng trong vấn đề học tập thi cử và tuyển chọn quan lại. Phật giáo và đạo giáo thì được phục hồi.
Tuy nhiên nho giáo không còn chiếm vị trí độc tôn là vì sự tranh giành địa vị của các thế lực phong kiến. Vua Lê trở thành bù nhìn.
Bên cạnh việc duy trì hình thức tôn giáo thì việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cũng giúp mọi người gắn bó với nhau hơn
Hỏi: Các em hãy quan sát hình 53. Sgk7/113 và cho cô biết trong hình miêu tả những gì?
Giảng: Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắc chặt tình đoàn kết trong thôn sớm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước gắn với câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương...” ngoài câu ca dao trên em nào có thể kể cho cô thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự ?
Gồm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Sau
+ Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
+Phật giáo, đạo giáo được phục hồi.
- Phía trên cùng là hai chiến sĩ đang cưỡi ngựa đấu thương.
- Ở giữa hai người đang đấu kiếm.
- Phía trái bên dưới là hai người đang chuẩn bị biểu diễn võ tay không.
- Phía dưới bên phải là hình ảnh xạ thủ đang giương cung.
_ “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết...”
_ “một cây làm chẳng nên non...”
_ “ Bầu ơi
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII (tt)
Ngày soạn: 22/2/2016
Ngày dạy: 03/03/2016
Lớp dạy: 7/6
I.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có được:
1.Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về văn hóa nước ta về thành tựu nổi bật của cha ông, đặc biệt là nghệ thuật dân gian.
- Văn hóa tinh thần người Việt thông qua tôn giáo. Triều đình phong kiến đề cao nho giáo.
- Ý nghĩa việc ra đời của Chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ là thứ chữ viết tiện lợi và khoa học, là công cụ đắc lực để truyền bá khoa học và phát triển văn hóa.
2.Kỉ năng:
- Kĩ năng nhận xét trình độ phát triển văn hóa dân tộc thế kỉ XVI - XVIII
- Quan sát và mô tả hình ảnh như một lễ hội, trò chơi...
3.Thái độ:
- Có thái độ tích cực với bộ môn Lịch Sử.
- Hiểu được rằng nền văn hóa nước ta vẫn không ngừng phát triển dù bất kì hoàn cảnh nào.
- Có sự gắn bó với những truyền thống văn hóa dân gian để thêm yêu và tự hào về lối sống tinh thần người Việt. Qua đó có thái độ trân trọng giữ gì và phát huy những giá trị tốt đẹp.
4.Năng lực:
- Năng lực quan sát, phân tích tranh ảnh và nhận xét
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử
- Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử.
- Phương pháp sử dụng tranh ảnh.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp giải thích.
2.Phương tiện:
- Máy chiếu, bảng đen, sách giáo khoa lịch sử lớp 7.
III.Tiến trình bài học:
1.Kiểm tra bài cũ, ổn định lớp:
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nông nghiệp ở Đàng Trong – Đàng Ngoài?
2.Giới thiệu bài mới:
Bài học ở tiết trước các em đã học về kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI- XVIII cũng đã biết được mặc dù nước ta đang trong giai đoạn không ổn định và bị chia cắt thì nền kinh tế vẫn đạt được những bước phát triển nhất định. Vậy còn đời sống văn hóa thì sao, để biết được điều này cô và các em hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.Tiết 48: Bài 23: Kinh Tế Văn Hóa TK XVI – XVIII (tt)
3.Trình tự bài giảng:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần viết bảng
Hoạt động 1: Các em hãy cho cô biết nước ta gồm những tôn giáo nào?
Giảng: Gồm những tôn giáo như nho giáo, phật giáo đạo giáo sau còn có thiên chúa giáo. Sau thì đạo thiên chúa giáo bị ngăn cấm song vẫn được giáo sĩ truyền đạo.
Hỏi: Sự phát triển của tôn giáo được biểu hiện ra sao?
Trong giai đoạn TK XVI – XVIII Nho giáo được coi trọng trong vấn đề học tập thi cử và tuyển chọn quan lại. Phật giáo và đạo giáo thì được phục hồi.
Tuy nhiên nho giáo không còn chiếm vị trí độc tôn là vì sự tranh giành địa vị của các thế lực phong kiến. Vua Lê trở thành bù nhìn.
Bên cạnh việc duy trì hình thức tôn giáo thì việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể cũng giúp mọi người gắn bó với nhau hơn
Hỏi: Các em hãy quan sát hình 53. Sgk7/113 và cho cô biết trong hình miêu tả những gì?
Giảng: Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắc chặt tình đoàn kết trong thôn sớm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước gắn với câu ca dao:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương...” ngoài câu ca dao trên em nào có thể kể cho cô thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự ?
Gồm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Sau
+ Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
+Phật giáo, đạo giáo được phục hồi.
- Phía trên cùng là hai chiến sĩ đang cưỡi ngựa đấu thương.
- Ở giữa hai người đang đấu kiếm.
- Phía trái bên dưới là hai người đang chuẩn bị biểu diễn võ tay không.
- Phía dưới bên phải là hình ảnh xạ thủ đang giương cung.
_ “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết...”
_ “một cây làm chẳng nên non...”
_ “ Bầu ơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)