Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Lê Thị Cẩm Tú |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng !
quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII?
Trả lời:
*Đàng Ngoài:
Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang
Ruộng đất công bị cường hào cầm bán
Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nhân dân đi phiêu tán
*Đàng Trong:
Chúa Nguyễn tổ chức khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, lập làng mới
Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định
Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Nông nghiệp phát triển nhanh chóng
Bài 23/ Tiết 49
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
II. VĂN HÓA
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
* Sinh hoạt văn hóa
* Cúng tổ tiên
* Thi nấu cơm
* Đi cầu trơn, leo cột mỡ
* Đua thuyền
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
* Sinh hoạt văn hóa
- Nhân dân ta giữ nếp sống văn hóa truyền thống
- Qua các lễ hội thắt chặt tình đoàn kết thôn xóm, bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước
* Thiên Chúa giáo
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
* Sinh hoạt văn hóa
- Nhân dân ta giữ nếp sống văn hóa truyền thống
- Qua các lễ hội thắt chặt tình đoàn kết thôn xóm, bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước
* Thiên Chúa giáo
- Năm 1533 các giáo sĩ người Bồ Đào Nha theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá
Chúa Giê-su
- Đạo Thiên chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, chúa Nguyễn nên bị ngăn cấm
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
* Sinh hoạt văn hóa
* Thiên Chúa giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
Giáo sĩ: A-lêc-xăng đơ Rốt
- Thế kỉ XVII tiếng Việt phong phú, trong sáng, một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo, họ dùng chữ cái La- tinh ghi âm tiếng Việt
- Chữ Quốc ngữ: tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Chữ Hán Chữ Nôm
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
Thế kỉ XVI-XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh
Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện nhiều
Truyện Nôm “Thiên Nam ngữ lục” dài hơn 8000 câu
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
Nội dung: viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, bộ máy quan lại thối nát
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Được phục hồi và phát triển: múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật
Điêu khắc gổ có nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát, diễn tả cảnh sinh hoạt ở nông thôn
+ Văn học dân gian:
+ Nghệ thuật dân gian
* Nghệ thuật:
Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú như chèo, tuồng…phản ánh sự lao động cần cù, sáng tạo, lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịn.
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
+ Văn học dân gian:
+ Nghệ thuật dân gian
* Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật sân khấu
Luyện tập:
Câu hỏi1: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo thế kỉ XVI - XVII phát triển như thế nào?
a. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều phát triển mạnh mẽ
b. Nho giáo được đề cao. Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
c. Nho giáo phát triển, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
Câu hỏi 2: Chữ Quốc ngữ ra đời ở thế kỉ nào?
a. Thế kỉ XV
b. Thế kỉ XVI
c. Thế kỉ XVII
Câu hỏi 3: Nội dung văn học chữ Nôm phản ảnh điều gì?
a. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội
b. Ca ngợi tinh thần chiến đấu quật cường của nhân dân
c. Ca ngợi người phụ nữ
Củng cố:
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài và trả lời phần "Câu hỏi và bài tập" SGK trang 116
- Nghiờn c?u mới bi 24: " Kh?i nghia nụng dõn Dng Ngoi th? k? XVIII"
quý thầy cô và các em
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Trình bày tình hình nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVI - XVIII?
Trả lời:
*Đàng Ngoài:
Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng
Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang
Ruộng đất công bị cường hào cầm bán
Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nhân dân đi phiêu tán
*Đàng Trong:
Chúa Nguyễn tổ chức khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ, lập làng mới
Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định
Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Nông nghiệp phát triển nhanh chóng
Bài 23/ Tiết 49
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
II. VĂN HÓA
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
* Sinh hoạt văn hóa
* Cúng tổ tiên
* Thi nấu cơm
* Đi cầu trơn, leo cột mỡ
* Đua thuyền
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
* Sinh hoạt văn hóa
- Nhân dân ta giữ nếp sống văn hóa truyền thống
- Qua các lễ hội thắt chặt tình đoàn kết thôn xóm, bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước
* Thiên Chúa giáo
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử, tuyển chọn quan lại
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
* Sinh hoạt văn hóa
- Nhân dân ta giữ nếp sống văn hóa truyền thống
- Qua các lễ hội thắt chặt tình đoàn kết thôn xóm, bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước
* Thiên Chúa giáo
- Năm 1533 các giáo sĩ người Bồ Đào Nha theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá
Chúa Giê-su
- Đạo Thiên chúa không phù hợp với cách cai trị của chúa Trịnh, chúa Nguyễn nên bị ngăn cấm
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
* Sinh hoạt văn hóa
* Thiên Chúa giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
Giáo sĩ: A-lêc-xăng đơ Rốt
- Thế kỉ XVII tiếng Việt phong phú, trong sáng, một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo, họ dùng chữ cái La- tinh ghi âm tiếng Việt
- Chữ Quốc ngữ: tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Chữ Hán Chữ Nôm
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
Thế kỉ XVI-XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh
Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện nhiều
Truyện Nôm “Thiên Nam ngữ lục” dài hơn 8000 câu
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
Nội dung: viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, bộ máy quan lại thối nát
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
Được phục hồi và phát triển: múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật
Điêu khắc gổ có nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát, diễn tả cảnh sinh hoạt ở nông thôn
+ Văn học dân gian:
+ Nghệ thuật dân gian
* Nghệ thuật:
Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú như chèo, tuồng…phản ánh sự lao động cần cù, sáng tạo, lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịn.
BÀI 23/TIẾT 49: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
1) Tôn giáo
2) Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3) Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học:
+ Văn học chữ Nôm:
+ Văn học dân gian:
+ Nghệ thuật dân gian
* Nghệ thuật:
+ Nghệ thuật sân khấu
Luyện tập:
Câu hỏi1: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo thế kỉ XVI - XVII phát triển như thế nào?
a. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đều phát triển mạnh mẽ
b. Nho giáo được đề cao. Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi
c. Nho giáo phát triển, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
Câu hỏi 2: Chữ Quốc ngữ ra đời ở thế kỉ nào?
a. Thế kỉ XV
b. Thế kỉ XVI
c. Thế kỉ XVII
Câu hỏi 3: Nội dung văn học chữ Nôm phản ảnh điều gì?
a. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội
b. Ca ngợi tinh thần chiến đấu quật cường của nhân dân
c. Ca ngợi người phụ nữ
Củng cố:
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài và trả lời phần "Câu hỏi và bài tập" SGK trang 116
- Nghiờn c?u mới bi 24: " Kh?i nghia nụng dõn Dng Ngoi th? k? XVIII"
quý thầy cô và các em
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)