Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Trang |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1. Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp ở
Đàng Trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI-XVII?
Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: + Thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa.
+ Khi chiến tranh diễn ra :nông nghiệp bị phá hoại, mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ.
- Đàng Trong: + Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới. Đầu thế kỷ XVIII, nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng Ngoài.
2. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn ở Đàng Ngoài?
Sản xuất nông nghiệp ở Đàng trong phát triển hơ ở Đàng Ngoài vì:
- Ở Đàng ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành.
- Ở Đàng Trong, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, tha tô thuế, binh dịch.
Bài 23
Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
II - Văn hóa
Tổ 4
Tổ mình xin mời một bạn đọc phần 1. Tôn giáo
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo phát triển như thế nào ở thế kỉ XVI-XVIII?
Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống
văn hóa truyền thống, qua các
lễ hội đã thắt chặt tình đoàn
kết làn xóm và bồi dưỡng tình
yêu quê hương đất nước.
Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa như thế nào?
Có ý nghĩa ra sao?
Lễ hội xưa
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Đạo Thiên Chúa được
truyền bá vào nước ta
trong hoàn cảnh nào?
Năm 1553, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Các chúa Trịnh, Nguyễn
đã có thái độ như thế nào đối với việc truyền đạo Thiên Chúa?
Năm 1553, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
Hoạt động của đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh-Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Tổ mình xin mời một bạn đọc phần 2. Sự ra đời của chữ quốc ng?
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Chữ Quốc ngữ ra đời
trong hoàn cảnh nào?
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
Một giáo sĩ xưa
Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt.
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta đến ngày nay?
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
Một giáo sĩ xưa
Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt.
Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Từ điển Việt – Bồ - La tinh
Tổ mình xin mời một bạn đọc phần 3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học
chữ Hán
và chữ Nôm
phát triển
như thế nào?
Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
Nội dung các
truyện Nôm
như thế nào?
Có những
tác giả nào
tiêu biểu?
Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát.
Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ .…
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu nên
dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học dân gian
phát triển như
thế nào? Có những truyện
nào tiêu biểu?
Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát.
Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn...
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Hãy kể tên
một số thể loại
nghệ thuật
dân gian
mà bạn biết?
Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc...
Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng,
hát ả đào… được phục hồi và phát triển.
Đàng Trong và Đàng ngoài thế kỉ XVI-XVII?
Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: + Thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa.
+ Khi chiến tranh diễn ra :nông nghiệp bị phá hoại, mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ.
- Đàng Trong: + Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới. Đầu thế kỷ XVIII, nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng Ngoài.
2. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn ở Đàng Ngoài?
Sản xuất nông nghiệp ở Đàng trong phát triển hơ ở Đàng Ngoài vì:
- Ở Đàng ngoài, do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê - Trịnh ít quan tâm đến nông nghiệp, ruộng đất. Hậu quả mất mùa đói kém thường xuyên, ruộng đất bị bọn cường hào đem cầm bán. Quan lại tham ô hoành hành.
- Ở Đàng Trong, do điều kiện tự nhiên thuận lợi, các chúa Nguyễn một mặt lo chiến tranh, một mặt khuyến khích nhân dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, tha tô thuế, binh dịch.
Bài 23
Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
II - Văn hóa
Tổ 4
Tổ mình xin mời một bạn đọc phần 1. Tôn giáo
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo phát triển như thế nào ở thế kỉ XVI-XVIII?
Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống
văn hóa truyền thống, qua các
lễ hội đã thắt chặt tình đoàn
kết làn xóm và bồi dưỡng tình
yêu quê hương đất nước.
Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa như thế nào?
Có ý nghĩa ra sao?
Lễ hội xưa
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Đạo Thiên Chúa được
truyền bá vào nước ta
trong hoàn cảnh nào?
Năm 1553, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Các chúa Trịnh, Nguyễn
đã có thái độ như thế nào đối với việc truyền đạo Thiên Chúa?
Năm 1553, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
Hoạt động của đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh-Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
Tổ mình xin mời một bạn đọc phần 2. Sự ra đời của chữ quốc ng?
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Chữ Quốc ngữ ra đời
trong hoàn cảnh nào?
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
Một giáo sĩ xưa
Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt.
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
Vì sao chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta đến ngày nay?
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
Một giáo sĩ xưa
Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt.
Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
Từ điển Việt – Bồ - La tinh
Tổ mình xin mời một bạn đọc phần 3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học
chữ Hán
và chữ Nôm
phát triển
như thế nào?
Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
Nội dung các
truyện Nôm
như thế nào?
Có những
tác giả nào
tiêu biểu?
Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát.
Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ .…
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)
Quê ở huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Năm 1535, ông đi thi và đậu Trạng
nguyên. Vì ông đỗ Trạng nguyên và
được phong tước Trình Tuyền hầu nên
dân gian gọi ông là Trạng Trình.
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Trích bài thơ “Nhàn”)
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học dân gian
phát triển như
thế nào? Có những truyện
nào tiêu biểu?
Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.
Nội dung: Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát.
Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ…
Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn...
Lịch sử
Bµi 23. Kinh tÕ, v¨n hãa thÕ kØ XVI – XVIII
II – V¨n hãa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ quốc ngư?
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Hãy kể tên
một số thể loại
nghệ thuật
dân gian
mà bạn biết?
Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc...
Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng,
hát ả đào… được phục hồi và phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)