Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Trịnh Công Vĩnh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Vĩnh Thạnh Trung
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
GV: TRỊNH CÔNG VĨNH
Tiết 49
BÀI 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII
(Tiếp theo)
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. VĂN HÓA:
1./ TÔN GIÁO
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)
Phong tục thờ cúng tổ tiên
Lễ hội Hùng Vương
Múa rối nước
Đấu vật
Đi cà kheo
Tiết 50- Bài 23
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt-Bồ-Latinh
A-lêc-xăng đơ Rôt là một giáo sĩ người Pháp cùng một giáo sĩ Bồ Đào Nha đến Thanh Hoá. Nhân gặp Trịnh Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một quyển sách toán đẹp. Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng đạo. Nhờ đó, A. đơ Rôt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người. Năm 1630 A. đơ Rôt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài.Năm 1640 ông được cử vào Đàng Trong nhưng sau 7 tháng bị chính quyền Nguyễn trục xuất, sau đó về Pháp. Năm 1651 A. đơ Rôt hoàn thành quyển Từ điển Việt- Bồ- Latinh, đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh.
Tiết 50- Bài 23
Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết
tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến?
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
THẢO LUẬN (2 PHÚT)
Bảng chữ cái La-tinh
Các giáo sĩ phương Tây dùng hình thức chữ viết sau để ghi âm tiếng Việt:
Trích tiếng Việt- Ngữ âm và phong cách học NXB Đại học sư phạm, tr69.
Chữ Nôm
Chữ Hán
Chữ viết
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
Bài 23
a. Văn học
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
Bài 23
a. Văn học
b. Nghệ thuật dân gian
Phật bà nghìn mắt,nghìn tay-Tượng gỗ- Chùa Bút Tháp- Bắc Ninh.
Tháp Phổ Minh- Nam Định
Tháp Bình Sơn- Vĩnh Phúc
Hát ả đào
Bài tâp 1: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
“Ở các thế kỉ XVI-XVII, …………….. vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. ……………và ………... ...bị hạn chế ở thế kỉ XV, nay lại được phục hồi. Trong nông thôn, nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa……………….”
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
truyền thống
Bài tập 2:
- Hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng ..................... đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng ............... để truyền đạo................................ Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng.............
Việt
Thiên Chúa giáo
Việt
Việt
Bài tập 3: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai?
a. Lương Thế Vinh
b. Nguyễn Bỉnh Khiêm
c. Đào Duy Từ
d. Trương Vĩnh Ký
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Về nhà học bài. Trả lời câu hỏi SGK trang 116.
Chuẩn bị bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
+ Nêu nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa ?
+ Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng ngoài?
+ Nhận xét về phong trào nông dân Đàng ngoài ở thế kỉ XVIII?
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
GV: TRỊNH CÔNG VĨNH
Tiết 49
BÀI 23
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII
(Tiếp theo)
BÀI 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII
II. VĂN HÓA:
1./ TÔN GIÁO
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
Biểu diễn võ nghệ
(tranh vẽ thế kỉ XVII)
Phong tục thờ cúng tổ tiên
Lễ hội Hùng Vương
Múa rối nước
Đấu vật
Đi cà kheo
Tiết 50- Bài 23
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt-Bồ-Latinh
A-lêc-xăng đơ Rôt là một giáo sĩ người Pháp cùng một giáo sĩ Bồ Đào Nha đến Thanh Hoá. Nhân gặp Trịnh Tráng đi qua, họ đã biếu một đồng hồ và một quyển sách toán đẹp. Trịnh Tráng đã đưa họ về Thăng Long giảng đạo. Nhờ đó, A. đơ Rôt đã làm lễ rửa tội cho hàng ngàn người. Năm 1630 A. đơ Rôt bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài.Năm 1640 ông được cử vào Đàng Trong nhưng sau 7 tháng bị chính quyền Nguyễn trục xuất, sau đó về Pháp. Năm 1651 A. đơ Rôt hoàn thành quyển Từ điển Việt- Bồ- Latinh, đánh dấu sự ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh.
Tiết 50- Bài 23
Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết
tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến?
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ:
THẢO LUẬN (2 PHÚT)
Bảng chữ cái La-tinh
Các giáo sĩ phương Tây dùng hình thức chữ viết sau để ghi âm tiếng Việt:
Trích tiếng Việt- Ngữ âm và phong cách học NXB Đại học sư phạm, tr69.
Chữ Nôm
Chữ Hán
Chữ viết
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
Bài 23
a. Văn học
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
Bài 23
a. Văn học
b. Nghệ thuật dân gian
Phật bà nghìn mắt,nghìn tay-Tượng gỗ- Chùa Bút Tháp- Bắc Ninh.
Tháp Phổ Minh- Nam Định
Tháp Bình Sơn- Vĩnh Phúc
Hát ả đào
Bài tâp 1: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
“Ở các thế kỉ XVI-XVII, …………….. vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. ……………và ………... ...bị hạn chế ở thế kỉ XV, nay lại được phục hồi. Trong nông thôn, nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa……………….”
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
truyền thống
Bài tập 2:
- Hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:
Cho đến thế kỉ XVII, tiếng ..................... đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng ............... để truyền đạo................................ Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng.............
Việt
Thiên Chúa giáo
Việt
Việt
Bài tập 3: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai?
a. Lương Thế Vinh
b. Nguyễn Bỉnh Khiêm
c. Đào Duy Từ
d. Trương Vĩnh Ký
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Về nhà học bài. Trả lời câu hỏi SGK trang 116.
Chuẩn bị bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
+ Nêu nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa ?
+ Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng ngoài?
+ Nhận xét về phong trào nông dân Đàng ngoài ở thế kỉ XVIII?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Công Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)