Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thoa |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 51 - BÀI 23 (tiếp)
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
II. VĂN HÓA
Đạo giáo
Thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ II
Phật giáo
Du nhập vào Việt Nam khoảng từ Thế kỷ III – thế kỷ II TCN
Nho giáo
Nho giáo được du nhập vào Việt Nam song song cùng chữ Hán
Đạo Thiên Chúa giáo
Thờ cúng tổ tiên
Lễ dâng hương
Các hoạt động về “Lễ”
Lễ hội đền Hùng
Hội Lim (Bắc Ninh)
Hội Cổ Loa (Đông Anh)
Lễ hội gò Đống Đa
Theo em đây là các lễ hội nào?
Đi cầu khỉ, leo cột
Đua thuyền
Thổi cơm thi
Các hoạt động về “Hội”
------------------
Rước kiệu
Múa lân
Đánh bóng chuyền
Biểu diễn trống đồng
Đấu vật
Cúng bái
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt – Bồ - Latinh
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
Đào Duy Từ (1572 – 1634)
Tượng Phật Bà Quan Âm
Nghìn mắt nghìn tay
Điêu khắc gỗ dân gian
b. Nghệ thuật dân gian
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Nghệ thuật tuồng
Nghệ thuật chèo
Hát ả đào
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Bộ diễn ca lịch sử được viết bằng chữ Nôm dài hơn 8000 câu tên là gì?
(Gồm 14 chữ cái)
T H I Ê N N A M N G Ữ L Ụ C
Câu 2: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai? (Gồm 15 chữ cái)
N G U Y Ễ N B Ỉ N H K H I Ê M
Câu 3: Ai là người đã thiết kế và chỉ đạo xây dựng hệ thống Lũy Thầy giúp chúa Nguyễn? (Gồm 8 chữ cái)
Đ À O D U Y T Ừ
Câu 4: Tên một câu chuyện viết bằng chữ Nôm các em đã được học ở chương trình Ngữ Văn 6? (Gồm 9 chữ cái)
T H Ạ C H S A N H
Câu 5: Thể thơ mà mỗi cặp gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng liên tiếp nhau gọi là gì? (Gồm 9 chữ cái)
T H Ơ L Ụ C B Á T
VĂN HÓA
Tôn giáo
Nho giáo
Đạo giáo
Phật giáo
Thiên Chúa giáo
- Hội làng, sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến
Chữ Quốc ngữ
Ra đời vào thế kỷ XVII, nhưng còn rất hạn hẹp
Mục đích: truyền đạo, ghi âm tiếng Việt
Văn học, nghệ thuật
Văn học
+ Bác học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
+ Dân gian: Truyện tiếu lâm, truyện Trạng, thơ lục bát,...
Nghệ thuật
+Điêu khắc gỗ
+Sân khấu: Chèo, tuồng.
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
II. VĂN HÓA
Đạo giáo
Thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ II
Phật giáo
Du nhập vào Việt Nam khoảng từ Thế kỷ III – thế kỷ II TCN
Nho giáo
Nho giáo được du nhập vào Việt Nam song song cùng chữ Hán
Đạo Thiên Chúa giáo
Thờ cúng tổ tiên
Lễ dâng hương
Các hoạt động về “Lễ”
Lễ hội đền Hùng
Hội Lim (Bắc Ninh)
Hội Cổ Loa (Đông Anh)
Lễ hội gò Đống Đa
Theo em đây là các lễ hội nào?
Đi cầu khỉ, leo cột
Đua thuyền
Thổi cơm thi
Các hoạt động về “Hội”
------------------
Rước kiệu
Múa lân
Đánh bóng chuyền
Biểu diễn trống đồng
Đấu vật
Cúng bái
Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt
Từ điển Việt – Bồ - Latinh
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585)
Đào Duy Từ (1572 – 1634)
Tượng Phật Bà Quan Âm
Nghìn mắt nghìn tay
Điêu khắc gỗ dân gian
b. Nghệ thuật dân gian
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Nghệ thuật tuồng
Nghệ thuật chèo
Hát ả đào
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Bộ diễn ca lịch sử được viết bằng chữ Nôm dài hơn 8000 câu tên là gì?
(Gồm 14 chữ cái)
T H I Ê N N A M N G Ữ L Ụ C
Câu 2: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai? (Gồm 15 chữ cái)
N G U Y Ễ N B Ỉ N H K H I Ê M
Câu 3: Ai là người đã thiết kế và chỉ đạo xây dựng hệ thống Lũy Thầy giúp chúa Nguyễn? (Gồm 8 chữ cái)
Đ À O D U Y T Ừ
Câu 4: Tên một câu chuyện viết bằng chữ Nôm các em đã được học ở chương trình Ngữ Văn 6? (Gồm 9 chữ cái)
T H Ạ C H S A N H
Câu 5: Thể thơ mà mỗi cặp gồm một câu sáu tiếng và một câu tám tiếng liên tiếp nhau gọi là gì? (Gồm 9 chữ cái)
T H Ơ L Ụ C B Á T
VĂN HÓA
Tôn giáo
Nho giáo
Đạo giáo
Phật giáo
Thiên Chúa giáo
- Hội làng, sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến
Chữ Quốc ngữ
Ra đời vào thế kỷ XVII, nhưng còn rất hạn hẹp
Mục đích: truyền đạo, ghi âm tiếng Việt
Văn học, nghệ thuật
Văn học
+ Bác học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ
+ Dân gian: Truyện tiếu lâm, truyện Trạng, thơ lục bát,...
Nghệ thuật
+Điêu khắc gỗ
+Sân khấu: Chèo, tuồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)