Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Mai | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô!
III/ GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1/ Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
2/ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
* Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3)
* Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 - 29/3)
* Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 - 30/4/75)
- Tạo điều kiện để Lào, Campuchia giải phóng đất nước.
-Thắng lợi quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
b. Ý nghĩa:
a. Diễn biến:
- Thắng lợi vĩ đại nhất trong kháng chiến chống Mĩ.
IV/ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
1/ Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ Tịch
- Nhân dân ta hai miền chiến đấu dũng cảm. Hậu phương miền Bắc đáp ứng chi viện
- Sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba nước Đông Dương.
- Sự giúp đỡ, ủng hộ của quốc tế.
2/ Ý nghĩa lịch sử.
- Kết thúc 21 năm chống Mĩ; 30 năm chiến tranh giải phóng
-> Hoàn thành cách mạng DTDC trong cả nước, thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới: Độc lập dân tộc  CNXH.
- Tác động đến nước Mĩ và thế giới.
Củng cố
1/ Lập bảng theo mẫu sau:
2/ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa LS của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Mở ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ĐA

1/ Các loại hình chiến tranh xâm lược của Mĩ ở miền Nam (1954 - 1975) ?
- Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong từng chiến lược.
- Miền Nam chiến đấu chống các CL chiến tranh của Mĩ như thế nào ? kết quả, ý nghĩa ?
2/ Diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy MX 1975 ? Kết quả, ý nghĩa.
3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ./.
Giải phóng Huế
GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch giải phóng Miền Nam
Địch co cụm hoặc tháo chạy
10- 3
9- 3
3- 4
4- 3
19- 3
4- 3
18- 3
22- 3
18- 3
24- 3
- 4/3: Đánh nghi binh ở Plâyku, Kontum
- 10/3: tấn công Buôn Ma Thuột
- 24/3 : giải phóng Tây Nguyên
* Ý nghĩa:
Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược.
Ta tấn công địch
Đánh nghi binh
Ta truy kích
11giờ 30
30-4-1975
PHAN RANG
PHAN THIẾT
CHÂU ĐỐC
11giờ 30
30-4-1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
XUÂN LỘC
PHAN RANG
PHAN THIẾT
19- 4
16- 4
30- 4
30- 4
1- 5
1- 5
CHÂU ĐỐC
2- 5
9- 4
21- 4
Hướng tấn công đợt 2
Hướng tấn công trước chiến dịch HCM
Hướng tấn công đợt 1
Tấn công sau chiến dịch HCM
- 26/4: 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn
- 28/4: ném bom vào sân bay Tân Sơn Nhất.
- 29/4: tổng công kích vào sào huyệt của địch. Nhân dân nổi dậy giành quyền làm chủ.
- 10/30 phút 30/4/1975, tiến thẳng Dinh Độc lập.
- 11h 30 phút 30/4/75 chiến dịch toàn thắng,
- 2/5/75 giải phóng các tỉnh còn lại.
* Chiến dịch Hồ chí Minh (26/4 - 30/4/75)
19- 3
21- 3
25- 3
25- 3
29- 3
Chi viện của quân chủ lực
Tấn công trước chiến dịch
Hướng tấn công chính
Hướng tấn công phối hợp
Địch rút chạy
- 19/3: Giải phóng Quảng Trị.
- 21/3: Thọc sâu, chia cắt, bao vây Huế.
- 25/3: Giải phóng Huế.
- Cùng ngày, giải phóng Tam Kì, Quảng Ngãi.
- 29/3: Giải phóng Đà Nẵng.
- Cuối tháng 3 đầu tháng 4 các tỉnh còn lại của miền Trung, nam Tây Nguyên giải phóng.
Chiến thắng Tây Nguyên

Chi phí cho các cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ
Viện trợ của các nước XHCN cho
Việt Nam Dân Chủ cộng hoà (1955-1975)
CHIẾN DỊCH
TÂY NGUYÊN
CÁC THỜI KÌ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 - 1975)


- Mĩ thực hiện chủ nghĩa TD mới thông qua chế độ Ngô Đình Diệm.
- Phá hiệp định giơnevơ, đàn áp cách mạng.
- Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng. Chính trị và bạo lực tránh tổn thất.
->”Đồng khởi”.
- Chiến tranh đặc biệt.
- Mĩ cố vấn, quân nguỵ là chủ yếu.
- ”Ấp chiến lược.
- Quân sự + chính trị, đánh địch: ba mũi trên ba vùng chiến lược.
=>KN từng phần ->quy mô chiến tranh trên toàn Miền Nam, miền Bắc đẩy mạnh hậu phương.
- Chiến tranh cục bộ: Mĩ + ĐM + nguỵ
- tìm diệt, bình định.
- Phá hoại miền Bắc.
- Đánh địch bằng mọi phương thức.
- Phản công và tiến công.
- Chống ct phá hoại.
->đẩy ct nhân dân phát triển trình độ cao ở 2 miền.
-” Việt Nam hoá chiến tranh”,” ĐD hoá chiến tranh”.
-”Dùng người Việt đánh người việt”.
- Đánh địch ba mặt trận: QS + CT + N giao.
- Chủ động chống chiến tranh phá hoại lần II.
=>Mĩ kí hiệp định Pari.
- Tiếp tục“ VN hoá chiến tranh” .
-”lấn chiếm” “bình định”
- Tiếp tục sử dụng bạo lực, chống “bình định”” lấn chiếm”, tạo thời cơ -> tổng tiến công và nổi dậy.
Thảo luận các vấn đề:
1/ Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ. chủ trương của Đảng trong các thời kỳ:
1954-1960; 1961-1965; 1965-1968 ; 1969-1973 ; 1973-1975.
2/ Sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975 .
3/ Sự chiến đấu anh dũng của nhân dân hai miền, vai trò của hậu phương miền Bắc....
4/ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
5/ Sự ủng hộ của quốc tế đối với cuộc kháng chiến.
Dòng nguời trốn chạy khỏi Đà Nẵng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)