Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lụa |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
Và các em học viên
Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quảng Ninh
Kiểm tra bài cũ:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam
sau Hiệp định Pa-ri được Hội nghị 21
Trung ương tháng 7 năm 1973
xác định là gì?
Trả lời:
Tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân bằng con đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao.
III- giải phóng hoàn toàn miền nam,
giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
1- Chuỷ trửụng, keỏ hoaùch giaỷi phoựng hoaứn toaứn mien Nam.
a- ẹieu kieọn lũch sửỷ
b- Noọi dung keỏ haùch
2- Cuoọc toồng tieỏn coõngvaứ noồi daọy muứa Xuaõn naờm 1975.
a- Chieỏn dũch Taõy Nguyeõn
b- Chieỏn dũch Hueỏ- ẹaứ Naỹng
c- Chieỏn dũch Ho Chớ Minh
a. Điều kiện lịch sử :
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
Câu hỏi:
Căn cứ vào điều kiện
lịch sử nào, Đảng ta đề ra
chủ trương, kế hoạch
giải phóng hoàn toàn
miền Nam?
a- Điều kiện lịch sử :
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Sau hiệp định Pari 1973, Mĩ rút quân về nước, nguỵ mất chỗ dựa, tình hình so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng nước ta.
- Cuối 1974- đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự vào Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ... đặc biệt là ta giành thắng lợi ở đường 14 và giải phóng toàn tỉnh Phước Long (12/1974- 1/1975).
- Kinh tế miền Bắc phục hồi, và đạt nhiều thành tựu to lớn.
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
Câu hỏi:
Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch
giải phóng hoàn toàn miền Nam như thế nào?
b. Nội dung kế hoạch.
- Hội nghị Bộ chính trị (30/9- 7/10/1974) và Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (18/12/1974- 8/1/1975) đã đề ra chủ trương và kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Cụ thể là:
- Năm 1975, tiến công địch trên quy mô lớn ở khắp các mặt trận.
- Năm 1976, Tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Bộ chính trị nhấn mạnh: "Cả năm 1975 là thời cơ", và chỉ rõ: "Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975, phải tranh thủ thời cơ thực hiện tổng công kích, tổng khởi nghĩa, phải thắng nhanh để đỡ thiệt hại người và của cho nhân dân".
a- Chiến dịch Tây Nguyên (4/3- 24/3/1975).
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Câu hỏi: Tại sao ta chọn Tây Nguyên làm điểm tấn công đầu tiên?
- Tây nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng.
- Lúc bấy giờ địch nhận định sai hướng tấn công của ta nên bố trí lực lượng mỏng, sơ hở.
- Chiếm được Tây Nguyên ta sẽ tiến xuống miền Trung, cắt đôi chiến trường miền Nam, cô lập Đà Nẵng.
- Khu vực và mục tiêu tấn công của ta:
Kon Tum
Pleiku
Buôn Ma Thuột
Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột.
4/ 3/1975
ta đánh nghi binh
10.3.75
- Ngày 11/3/1975, quân ta giải phóng hoàn toàn và làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột
Quân Nguỵ thất bại, hoảng loạn rút chạy
- 12/3/1975, quân địch tập trung lực lượng mở cuộc phản công nhằm chiếm lại Buôn Ma Thuột nhưng đều bị ta đánh tan.
- 14/3/1975, địch rút chạy hỗn loạn, ta chặn đánh, truy kích.
- 24/3/1975, ta giải phóng toàn bộ Tây Nguyên với 60 vạn dân.
b, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng:
Đồng Hới
Quảng Trị
Huế
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Quy Nhơn
19.3
- 21/3, ta tiến công địch ở Huế.
- 26/3, giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
24.3
Quảng Ngãi
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
b- Chiến dịch Huế- Đà Nẵng
(19/3- 29/3/1975).
25.3
ta tấn công
Địch rút chạy
Quân ta giải phóng cố đô Huế.
Quảng Trị
Huế
Đà Nẵng
- Ngày 29/3, ta tiến công từ 3 hướng: Bắc, Tây, Nam vào giải phóng thành phố Đà Nẵng.
29.3
Chi viện của quân chủ lực
1.4.75
2.4.75
Đà Lạt 3.4
- Cuối tháng 3 - đầu tháng 4/1975, các tỉnh còn lại ở ven biển miền Trung, phía Nam Tây Nguyên, 1 số tỉnh Nam Bộ và các đảo ở biển miền Trung cũng lần lượt được giải phóng
c- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975)
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Câu hỏi: Sau 2 chiến dịch Tây Nguyên và Huế- Đà Nẵng, thế và lực của ta như thế nào?
-
- Thế: Từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
- Lực: Ta đã lớn mạnh về mọi mặt.
* Cuối tháng 3/1975, Bộ chính trị khẳng định: "Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam".
* Chiến dịch giải phóng thành phố Sài Gòn được Bộ chính trị quyết định mang tên "Chiến dịch Hồ Chí Minh" (14/4/1975).
- Cả dân tộc với khí thế: "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng"
- Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn ta tiến công Xuân Lộc- cửa ngõ Sài Gòn từ phía Đông ( 9/4 ->21/4/1975 ) giải phóng Xuân Lộc.
Sài Gòn
Xuân Lộc
Ta tấn công Xuân Lộc (9.4-21.4.75)
Phan Rang
16.4, quân ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang
17.4, Phnôm Pênh giải phóng
-18.4.1975, Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ ra khỏi Sài Gòn.
- 21.4.1975, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống.
c- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975)
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
-
- 26/4/1975, tất cả 5 cánh quân của ta từ các hướng được lệnh vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn.
- Đêm 28 rạng 29/4/1975, ta đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng.
- 9 giờ 30 phút 30/4/1975, xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập, bắt sống toàn bộ nguỵ quyền trung ương. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
- 11 giờ 30 phút 30/4/1975, cờ cách mạng của ta tung bay trên nóc phủ Tổng thống nguỵ, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
SàI GòN
Chiến dịch hồ chí minh
Chú thích
Các mũi tiến
công của ta.
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
- Sau giải phóng Sài Gòn, các tỉnh còn lại thừa thắng đứng lên tiến công và nổi dậy giành chính quyền.
- Đến 2/5/1975, Châu Đốc- tỉnh cuối cùng của miền Nam cũng được giải phóng.
Câu hỏi củng cố bài:
Những nét chính về diễn biến
của 3 chiến dịch Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng
và Chiến dịch Hồ Chí Minh?
Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, soạn trước bài mới
* Nhắc nhở:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
( Hồ Chí Minh)
Nhắc nhở:
"Dân ta phải biết sử ta.
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
-Hồ Chí Minh-
Và các em học viên
Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quảng Ninh
Kiểm tra bài cũ:
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam
sau Hiệp định Pa-ri được Hội nghị 21
Trung ương tháng 7 năm 1973
xác định là gì?
Trả lời:
Tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân bằng con đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao.
III- giải phóng hoàn toàn miền nam,
giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
1- Chuỷ trửụng, keỏ hoaùch giaỷi phoựng hoaứn toaứn mien Nam.
a- ẹieu kieọn lũch sửỷ
b- Noọi dung keỏ haùch
2- Cuoọc toồng tieỏn coõngvaứ noồi daọy muứa Xuaõn naờm 1975.
a- Chieỏn dũch Taõy Nguyeõn
b- Chieỏn dũch Hueỏ- ẹaứ Naỹng
c- Chieỏn dũch Ho Chớ Minh
a. Điều kiện lịch sử :
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
Câu hỏi:
Căn cứ vào điều kiện
lịch sử nào, Đảng ta đề ra
chủ trương, kế hoạch
giải phóng hoàn toàn
miền Nam?
a- Điều kiện lịch sử :
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Sau hiệp định Pari 1973, Mĩ rút quân về nước, nguỵ mất chỗ dựa, tình hình so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng nước ta.
- Cuối 1974- đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự vào Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ... đặc biệt là ta giành thắng lợi ở đường 14 và giải phóng toàn tỉnh Phước Long (12/1974- 1/1975).
- Kinh tế miền Bắc phục hồi, và đạt nhiều thành tựu to lớn.
1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
Câu hỏi:
Đảng ta đã đề ra chủ trương, kế hoạch
giải phóng hoàn toàn miền Nam như thế nào?
b. Nội dung kế hoạch.
- Hội nghị Bộ chính trị (30/9- 7/10/1974) và Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (18/12/1974- 8/1/1975) đã đề ra chủ trương và kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976. Cụ thể là:
- Năm 1975, tiến công địch trên quy mô lớn ở khắp các mặt trận.
- Năm 1976, Tổng công kích, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Bộ chính trị nhấn mạnh: "Cả năm 1975 là thời cơ", và chỉ rõ: "Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975, phải tranh thủ thời cơ thực hiện tổng công kích, tổng khởi nghĩa, phải thắng nhanh để đỡ thiệt hại người và của cho nhân dân".
a- Chiến dịch Tây Nguyên (4/3- 24/3/1975).
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Câu hỏi: Tại sao ta chọn Tây Nguyên làm điểm tấn công đầu tiên?
- Tây nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng.
- Lúc bấy giờ địch nhận định sai hướng tấn công của ta nên bố trí lực lượng mỏng, sơ hở.
- Chiếm được Tây Nguyên ta sẽ tiến xuống miền Trung, cắt đôi chiến trường miền Nam, cô lập Đà Nẵng.
- Khu vực và mục tiêu tấn công của ta:
Kon Tum
Pleiku
Buôn Ma Thuột
Kon Tum, Pleiku, Buôn Ma Thuột.
4/ 3/1975
ta đánh nghi binh
10.3.75
- Ngày 11/3/1975, quân ta giải phóng hoàn toàn và làm chủ thị xã Buôn Ma Thuột
Quân Nguỵ thất bại, hoảng loạn rút chạy
- 12/3/1975, quân địch tập trung lực lượng mở cuộc phản công nhằm chiếm lại Buôn Ma Thuột nhưng đều bị ta đánh tan.
- 14/3/1975, địch rút chạy hỗn loạn, ta chặn đánh, truy kích.
- 24/3/1975, ta giải phóng toàn bộ Tây Nguyên với 60 vạn dân.
b, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng:
Đồng Hới
Quảng Trị
Huế
Đà Nẵng
Tam Kỳ
Quy Nhơn
19.3
- 21/3, ta tiến công địch ở Huế.
- 26/3, giải phóng Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
24.3
Quảng Ngãi
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
b- Chiến dịch Huế- Đà Nẵng
(19/3- 29/3/1975).
25.3
ta tấn công
Địch rút chạy
Quân ta giải phóng cố đô Huế.
Quảng Trị
Huế
Đà Nẵng
- Ngày 29/3, ta tiến công từ 3 hướng: Bắc, Tây, Nam vào giải phóng thành phố Đà Nẵng.
29.3
Chi viện của quân chủ lực
1.4.75
2.4.75
Đà Lạt 3.4
- Cuối tháng 3 - đầu tháng 4/1975, các tỉnh còn lại ở ven biển miền Trung, phía Nam Tây Nguyên, 1 số tỉnh Nam Bộ và các đảo ở biển miền Trung cũng lần lượt được giải phóng
c- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975)
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Câu hỏi: Sau 2 chiến dịch Tây Nguyên và Huế- Đà Nẵng, thế và lực của ta như thế nào?
-
- Thế: Từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
- Lực: Ta đã lớn mạnh về mọi mặt.
* Cuối tháng 3/1975, Bộ chính trị khẳng định: "Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam".
* Chiến dịch giải phóng thành phố Sài Gòn được Bộ chính trị quyết định mang tên "Chiến dịch Hồ Chí Minh" (14/4/1975).
- Cả dân tộc với khí thế: "Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng"
- Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn ta tiến công Xuân Lộc- cửa ngõ Sài Gòn từ phía Đông ( 9/4 ->21/4/1975 ) giải phóng Xuân Lộc.
Sài Gòn
Xuân Lộc
Ta tấn công Xuân Lộc (9.4-21.4.75)
Phan Rang
16.4, quân ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang
17.4, Phnôm Pênh giải phóng
-18.4.1975, Tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ ra khỏi Sài Gòn.
- 21.4.1975, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống.
c- Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975)
2- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
-
- 26/4/1975, tất cả 5 cánh quân của ta từ các hướng được lệnh vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn.
- Đêm 28 rạng 29/4/1975, ta đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố Sài Gòn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của chúng.
- 9 giờ 30 phút 30/4/1975, xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập, bắt sống toàn bộ nguỵ quyền trung ương. Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
- 11 giờ 30 phút 30/4/1975, cờ cách mạng của ta tung bay trên nóc phủ Tổng thống nguỵ, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
SàI GòN
Chiến dịch hồ chí minh
Chú thích
Các mũi tiến
công của ta.
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
- Sau giải phóng Sài Gòn, các tỉnh còn lại thừa thắng đứng lên tiến công và nổi dậy giành chính quyền.
- Đến 2/5/1975, Châu Đốc- tỉnh cuối cùng của miền Nam cũng được giải phóng.
Câu hỏi củng cố bài:
Những nét chính về diễn biến
của 3 chiến dịch Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng
và Chiến dịch Hồ Chí Minh?
Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, soạn trước bài mới
* Nhắc nhở:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
( Hồ Chí Minh)
Nhắc nhở:
"Dân ta phải biết sử ta.
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
-Hồ Chí Minh-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lụa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)