Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Chia sẻ bởi Nguyễn | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT. BC CHÂU THÀNH
BỘ MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI MiỀN BẮC, GiẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế- xã hội, ra sức chi viện cho miền nam:

1. Miền bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội:


Hãy cho biết MB khôi phục và phát triển KT-XH như thế nào?
- Đến cuối 6/1973,MB căn bản hòan thành việc tháo gỡ thủy lôi,bom mìn do Mĩ thả trên biển, trên sông.
- 1973-1974,MB khôi phục xong các cơ sở kinh teá,hệ thống thủy nông…KT có bước phát triển.
Cu?i nam 1974, s?n xu?t cơng nơng nghi?p d?t m?c nam 1964, d?i s?ng nh�n d�n du?c ?n d?nh.
2.Chi viện cho miền Nam:
-Từ 1973-1974, MB chi viện cho MN,Campuchia,Lào gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong…ñặc biệt hai tháng đầu năm 1975,đưa vào MN 57.000 bộ đội.
-VC-KT đảm bảo đầy đủ và kịp thời nhu cầu to lớn của cuộc Tổng tiến công chiến lược.
MB thöïc hieän nhieäm vu ïgì để chi viện cho miền Nam?


II.MiỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH,BÌNH ĐỊNH,LẤN CHIẾM,TẠO THẾ VÀ LỰCTIẾN TỚI GiẢI PHÓNG HOAØN TOAØN:

- 29/3/1973, toaùn lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta,nhưng Mĩ giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn.
Qúa trình đấu tranh diễn ra như thế nào?







-Chúng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
-Liên tiếp mở những cuộc hành quân bình định-lấn chiếm
vùng gỉai phóng của ta, tiếp tục chiến lược“VN hóa chiến tranh”.
-Từ cuối năm 1973,quân dân ta kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ
vùng giaûi phóng, chủ động mở những cuộc tiến công địch tại
những căn cứ của chúng, mở rộng vùng giải phóng.

-Cuối 1974-đầu năm 1975, ta mở đợt họat động quân
sự vào hướng Nam Bộ,trọng tâm là đồng bằng sông
Cửu Long và Đông Nam Bộ,giành thắng lợi vang dội
tại Phước Long.
-Tại các vùng giải phóng nhân dân ta tích cực sản
xuất, tăng nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải phóng
MN.
III. GiẢI PHÓNG HOAØN TOAØN MIỀN NAM,
GIAØNH TOAØN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC:
1.Chủ trương, kế họach giải phóng miền Nam:
- Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng cuối năm 1974,
ñầu năm 1975 đề ra chủ trương và kế họach giải phóng
hoaøn toaøn MN trong hai năm 1975-1976.
- Bộ chính trị nhấn mạnh “ Cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “ nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng hoaøn toaøn MN trong năm 1975”
- Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
2.Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975:
* Chiến dịch Tây Nguyên ( 4/3-24/3):
- Trận mở màn then chốt ở Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975 giành thắng lợi. Trước đó, quân ta đánh nghi binh vào Plâycu, Kontum nhằm thu hút quân đñòch, ñịch phản công nhưng bị thất bại.



Ý nghĩa:
Mở ra qúa trình sụp đổ hòan tòan của Ngụy quân, ngụy quyền.
- Chuyển từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên tòan miền Nam.


* Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4):
Diễn biến:- 17 giờ ngày 26/4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, năm cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngòai tiến vào trung tâm thành phố.
-10 giờ 45 ngày 30/4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập bắt sống tòan bộ chính phủ Trung ương Sài Gòn, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng.
- 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập; chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Ý nghĩa: Chiến dịch HCM toàn thắng,tạo điều kiện thuận lợi cho quân và dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn các tỉnh còn lại ở Nam Bộ.

- Ngày 2/5/1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

-
*Chiến dịch Huế - Đà Nẵng:
- Ngày 21/3, ta tấn công Huế và chặn đường rút chạy của địch trên bộ, trên biển, trên không.
- Ngày 26/3, ta đã giải phóng Huế. Trong thời gian này ta giải phóng thị xã Tam Kì và toàn tỉnh Quãng Ngãi.
- Sáng 28/3, ta tấn công Đà Nẵng, sau 32 giờ chiến đấu ta đã tiêu diệt hơn 10 vạn quân địch, giải phóng Đà Nẵng.
-Ngày 29/3, giải phóng Đà Nẵng.
Ý nghĩa:
- Gây nên tâm lý tuyệt vọng trong ngụy quân, đưa cuộc Tổng Tiến công và nổi dậy của quân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo.
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954-1975):
1.Ý nghĩa lịch sử :
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh Gpdt, chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến ở nứơc ta.
Mở ra kỉ nguyên mới - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào CMTG,nhất là đối với phong trào GPDT.�

2. Nguyên nhân thắng lợi:
Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu anh dũng. Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
- Có sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ của các lực lượng CMTG.
Củng cố:
1.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975?
2. Hãy cho biết sự đúng đắn sáng tạo của Đảng ta trong việc đề ra kế họach giải phóng hoàn toàn miền Nam? Nội dung kế ho?ch đó là gì?
CÂU 1:
Ở MB , sau Hiệp định Pari, nhiệm vụ quan trọng nhất là gì?
Khắc phục hậu qủa của chiến tranh.
B. Khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Tiếp tục chi viện cho MN.
D. Đổi mới xây dựng CNXH.
CÂU 2:
Miền Bắc căn bản hoàn thành tháo gỡ thủy lôi và bom mìn do Mĩ thả vào thời gian nào?
A. Tháng 4/1973 B. Tháng 5/1973
C. Tháng 6/1973 D. Tháng 7/1973




CÂU 3:
* Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã làm thay đổi chiến lược của ta như thế nào?
A. Chuyển sang tổng tiến công chiến lược trên toàn MN.
B. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên.
C. Tiến công chiến lược ở thành thị.
D. Tiến công chiến lược ở nông thôn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)