Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Lê Thu Phương |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 12A4 - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO
Giáo viên thực hiện: Lê Thu Phương
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Pari 1973?
Tiết 41-Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM(1973- 1975)
I- MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM
a, Hoàn cảnh lịch sử
- Ở miền Nam, Mĩ rút nhưng vẫn viện trợ cho nguỵ quyền Sài Gòn tiếp tục chiến tranh
n/v khôi phục và phát triển kinh tế
n/v chi viện cho miền Nam
Nhiệm vụ trên đặt ra cho miền Bắc trong bối cảnh lịch sử thế nào?
- Miền Bắc trở lại hoà bình nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề
b, Thành tựu
Những thành tựu trên có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa:
- Với miền Bắc: ổn định, đảm bảo đời sống nhân dân
- Với miền Nam: + phục vụ, chuẩn bị cho Tổng tiến công và nổi dậy
+ Phục vụ việc xây dựng vùng giải phóng
+ Chuẩn bị tiếp quản vùng giải phóng
II- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM”, TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
a, Hoàn cảnh lịch sử
* Âm mưu, hành động của Mĩ- ngụy
- 29-3-1973, toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta nhưng Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn
- Chính quyền Sài Gòn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng.
* Về phía ta:
- So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho nhân dân ta
- Chủ trương của Đảng: Tháng 7-1973, Hội nghị trung ương Đảng lần 21 nhấn mạnh:
Âm mưu, hành động mới của Mĩ- ngụy sau Hiệp định Pari thế nào?
Âm mưu:phá hoại hiệp định Pari, tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”,chiếm lại vùng giải phóng
Tình hình về phía ta như thế nào?
+ Kẻ thù: Mĩ- Thiệu
+ N/v: tiếp tục CM dân tộc dân chủ nhân dân
+ PP: cách mạng bạo lực, đấu tranh trên 3 mặt trận
- Ở một số địa bàn quan trọng, ta bị mất đất, mất dân
b, Thắng lợi của ta
- Cuối năm 1973, quân dân ta kiên quyết đánh trả địch, chủ động mở những cuộc tiến công tại căn cứ xuất phát của chúng.
- Cuối 1974- đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội ở Phước Long(6-1-1975)
Chiến thắng Phước Long cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của ta, sự suy yếu của quân đội SG và khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế
*Chính trị,ngoại giao: tố cáo hành động của Mĩ- ngụy,nêu cao tính chất chính nghĩa của ta, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
*Kinh tế: - Ở vùng tự do, nhân dân tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam
- Các mặt hoạt động khác cũng được đẩy mạnh
Tạo thế và lực, chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết, thúc đẩy thời cơ cho Tổng tiến công và nổi dậy 1975
* Quân sự
Trên mặt trận quân sự, chúng ta giành những thắng lợi nào?
Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long?
Những thành tựu trên có tác động thế nào đến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975?
Thành tựu của miền Bắc
Khôi phục và phát triển kinh tế
Chi viện cho Miền Nam
Cuối tháng
6- 1973
căn bản
hoàn thành
việc tháo gỡ
thuỷ lôi,
bom mìn
`
1973-1974,
khôi phục
các cơ sở
kinh tế,
thuỷ nông…
kinh tế
phát triển
Cuối năm
1974,sản
xuất công-
nông nghiệp
vượt năm
1964và
1971. Đời
Sống nhân
dân ổn định.
1973- 1974,đưa
vào chiến trường
Miền Nam,
Campuchia,
Lào gần 20
vạn bộ đội,
hàng vạn thanh
niên xung phong…
Về vật chất, kĩ
thuật, bảođảm
đầy đủ và kịp
thời nhu cầu
to lớn và cấp
bách của cuộc
Tổng tiến công
chiến lược
Tính theo số lượng
Từ cuối năm 1973 đến đầu năm 1975, ta đã hợp nhất các sư đoàn chủ lực thành các quân đoàn lớn, chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam:Tháng 10/1973 lập quân đoàn 1 đóng ở Bắc Bộ.Tháng 5/1974 lập quân đoàn 2 đóng ở Trị Thiên.Tháng 7/1974 lập quân đoàn 4 đóng ở Đông Nam Bộ.Tháng 3/1975 lập quân đoàn 3 đóng ở Tây Nguyên.
LỚP 12A4 - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO
Giáo viên thực hiện: Lê Thu Phương
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp định Pari 1973?
Tiết 41-Bài 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM(1973- 1975)
I- MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM
a, Hoàn cảnh lịch sử
- Ở miền Nam, Mĩ rút nhưng vẫn viện trợ cho nguỵ quyền Sài Gòn tiếp tục chiến tranh
n/v khôi phục và phát triển kinh tế
n/v chi viện cho miền Nam
Nhiệm vụ trên đặt ra cho miền Bắc trong bối cảnh lịch sử thế nào?
- Miền Bắc trở lại hoà bình nhưng bị chiến tranh tàn phá nặng nề
b, Thành tựu
Những thành tựu trên có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa:
- Với miền Bắc: ổn định, đảm bảo đời sống nhân dân
- Với miền Nam: + phục vụ, chuẩn bị cho Tổng tiến công và nổi dậy
+ Phục vụ việc xây dựng vùng giải phóng
+ Chuẩn bị tiếp quản vùng giải phóng
II- MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM”, TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
a, Hoàn cảnh lịch sử
* Âm mưu, hành động của Mĩ- ngụy
- 29-3-1973, toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta nhưng Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn
- Chính quyền Sài Gòn tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng.
* Về phía ta:
- So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho nhân dân ta
- Chủ trương của Đảng: Tháng 7-1973, Hội nghị trung ương Đảng lần 21 nhấn mạnh:
Âm mưu, hành động mới của Mĩ- ngụy sau Hiệp định Pari thế nào?
Âm mưu:phá hoại hiệp định Pari, tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”,chiếm lại vùng giải phóng
Tình hình về phía ta như thế nào?
+ Kẻ thù: Mĩ- Thiệu
+ N/v: tiếp tục CM dân tộc dân chủ nhân dân
+ PP: cách mạng bạo lực, đấu tranh trên 3 mặt trận
- Ở một số địa bàn quan trọng, ta bị mất đất, mất dân
b, Thắng lợi của ta
- Cuối năm 1973, quân dân ta kiên quyết đánh trả địch, chủ động mở những cuộc tiến công tại căn cứ xuất phát của chúng.
- Cuối 1974- đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự, trọng tâm là đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội ở Phước Long(6-1-1975)
Chiến thắng Phước Long cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của ta, sự suy yếu của quân đội SG và khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế
*Chính trị,ngoại giao: tố cáo hành động của Mĩ- ngụy,nêu cao tính chất chính nghĩa của ta, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế
*Kinh tế: - Ở vùng tự do, nhân dân tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam
- Các mặt hoạt động khác cũng được đẩy mạnh
Tạo thế và lực, chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết, thúc đẩy thời cơ cho Tổng tiến công và nổi dậy 1975
* Quân sự
Trên mặt trận quân sự, chúng ta giành những thắng lợi nào?
Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long?
Những thành tựu trên có tác động thế nào đến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975?
Thành tựu của miền Bắc
Khôi phục và phát triển kinh tế
Chi viện cho Miền Nam
Cuối tháng
6- 1973
căn bản
hoàn thành
việc tháo gỡ
thuỷ lôi,
bom mìn
`
1973-1974,
khôi phục
các cơ sở
kinh tế,
thuỷ nông…
kinh tế
phát triển
Cuối năm
1974,sản
xuất công-
nông nghiệp
vượt năm
1964và
1971. Đời
Sống nhân
dân ổn định.
1973- 1974,đưa
vào chiến trường
Miền Nam,
Campuchia,
Lào gần 20
vạn bộ đội,
hàng vạn thanh
niên xung phong…
Về vật chất, kĩ
thuật, bảođảm
đầy đủ và kịp
thời nhu cầu
to lớn và cấp
bách của cuộc
Tổng tiến công
chiến lược
Tính theo số lượng
Từ cuối năm 1973 đến đầu năm 1975, ta đã hợp nhất các sư đoàn chủ lực thành các quân đoàn lớn, chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công giải phóng hoàn toàn miền Nam:Tháng 10/1973 lập quân đoàn 1 đóng ở Bắc Bộ.Tháng 5/1974 lập quân đoàn 2 đóng ở Trị Thiên.Tháng 7/1974 lập quân đoàn 4 đóng ở Đông Nam Bộ.Tháng 3/1975 lập quân đoàn 3 đóng ở Tây Nguyên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)