Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Kỳ Phương |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội
ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam
(1973 - 1975)
tiết 42 - Bài 23.
III – GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Hoàn cảnh lịch sử mới
Mĩ và đồng minh của Mĩ đã rút hết quân đội về nước, quân ta liên tiếp giành được thắng lợi ở chiến trường miền Nam => so sánh lực lượng có lợi cho ta.
Ngày 6/1/1974, ta giành thắng lợi lớn ở Phước Long, quân đội Sài Gòn bất lực, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt và đe doạ từ xa.
Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
- Bộ chính trị đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975, 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Phương châm: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho dân, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Chiến dịch Tây Nguyên ( Từ ngày 4/3/1975 đến 24/3/1975 )
Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâycu và Kontum
Ngày 10/3/1975, quân ta đánh trận mở màn ở Buôn Mê Thuột và thắng lợi lớn. Địch phản công chiếm lại nhưng thất bại, sau đó chúng phải rút chạy về miền Trung.
Ngày 24/3/1975, toàn bộ Tây Nguyên được giải phóng.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( Từ 21/3/1975 đến 29/3/1975 )
- Tại Huế: Ngày 21/3/1975, quân ta tấn công địch ở Huế, chặn mọi ngả đường rút lui của chúng.
Ngày 25/3, ta đánh cố đô Huế, ngày hôm sau giải phóng hoàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Địch co cụm về Đà Nẵng, ngày 29/3/1975, quân ta từ 3 hướng Bắc, Tây và Nam tiến thắng về thành phố, đến chiều thì giải phóng hoàn toàn Đà Nẵng.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh ( Từ ngày 24/3 đến 30/4/1975 )
17h ngày 26/4, 5 cánh quân được lệnh nổ súng, thần tốc đánh vào trung tâm Sài Gòn đánh chiếm vào các cơ quan đầu não của địch.
10h45p ngày 30/4, xe tăng ta húc đổ Dinh độc lập, bắt sống toàn bộ nội các Sài Gòn. Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
11h30p cùng ngày, lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập. Chiến dịch lịch sử mang tên Bác toàn thắng.
Ngày 2/5/1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1954 – 1975.
BTVN
Những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975 )? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao?
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
4/3/1975
Chiến dịch Tây Nguyên
Quân Giải phóng tiến vào Buôn Ma Thuột 11-3-1975
Quân ngụy rút chạy khỏi Tây Nguyên
Chiến dịch Huế- Đà Nẵng
Quân ta tấn
công địch
Quân ta tấn công địch bằng đường biển
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Quân ta qua cầu Tràng Tiền-Huế
Quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế
Sư đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng
Vũ Lăng
Hoàng Cầm
Nguyễn Hòa
Lê Trọng Tấn
Nguyễn Hữu An
SÀI GÒN
Lê Đức Anh
CHÚ THÍCH
Vùng ta kiểm soát
Vùng địch kiểm soát
Hệ thống tử thủ
của địch
PHAN THIẾT
PHAN RANG
XUÂN LỘC
SÀI GÒN
Phôm Pênh
CAMPUCHIA
Cà Mau(1/5)
Bạc Liê u(30/4)
Cần thơ
Rạch Giá (1/5)
Châu đốc (2/5)
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Quân giải phóng từ
Miền Tây tiến về Sài Gòn
Chiến dịch Hồ Chí Minh
SÂN BAY XUÂN LỘC
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Sư đoàn 10 quân đoàn 3 đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Tổng thống Dương Văn Minh ở đài phát thanh
Tổng thống Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội
ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam
(1973 - 1975)
tiết 42 - Bài 23.
III – GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Hoàn cảnh lịch sử mới
Mĩ và đồng minh của Mĩ đã rút hết quân đội về nước, quân ta liên tiếp giành được thắng lợi ở chiến trường miền Nam => so sánh lực lượng có lợi cho ta.
Ngày 6/1/1974, ta giành thắng lợi lớn ở Phước Long, quân đội Sài Gòn bất lực, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt và đe doạ từ xa.
Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
- Bộ chính trị đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975, 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Phương châm: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho dân, giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Chiến dịch Tây Nguyên ( Từ ngày 4/3/1975 đến 24/3/1975 )
Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâycu và Kontum
Ngày 10/3/1975, quân ta đánh trận mở màn ở Buôn Mê Thuột và thắng lợi lớn. Địch phản công chiếm lại nhưng thất bại, sau đó chúng phải rút chạy về miền Trung.
Ngày 24/3/1975, toàn bộ Tây Nguyên được giải phóng.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( Từ 21/3/1975 đến 29/3/1975 )
- Tại Huế: Ngày 21/3/1975, quân ta tấn công địch ở Huế, chặn mọi ngả đường rút lui của chúng.
Ngày 25/3, ta đánh cố đô Huế, ngày hôm sau giải phóng hoàn toàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Địch co cụm về Đà Nẵng, ngày 29/3/1975, quân ta từ 3 hướng Bắc, Tây và Nam tiến thắng về thành phố, đến chiều thì giải phóng hoàn toàn Đà Nẵng.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh ( Từ ngày 24/3 đến 30/4/1975 )
17h ngày 26/4, 5 cánh quân được lệnh nổ súng, thần tốc đánh vào trung tâm Sài Gòn đánh chiếm vào các cơ quan đầu não của địch.
10h45p ngày 30/4, xe tăng ta húc đổ Dinh độc lập, bắt sống toàn bộ nội các Sài Gòn. Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
11h30p cùng ngày, lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập. Chiến dịch lịch sử mang tên Bác toàn thắng.
Ngày 2/5/1975, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1954 – 1975.
BTVN
Những nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975 )? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? vì sao?
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
4/3/1975
Chiến dịch Tây Nguyên
Quân Giải phóng tiến vào Buôn Ma Thuột 11-3-1975
Quân ngụy rút chạy khỏi Tây Nguyên
Chiến dịch Huế- Đà Nẵng
Quân ta tấn
công địch
Quân ta tấn công địch bằng đường biển
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Quân ta qua cầu Tràng Tiền-Huế
Quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế
Sư đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng
Vũ Lăng
Hoàng Cầm
Nguyễn Hòa
Lê Trọng Tấn
Nguyễn Hữu An
SÀI GÒN
Lê Đức Anh
CHÚ THÍCH
Vùng ta kiểm soát
Vùng địch kiểm soát
Hệ thống tử thủ
của địch
PHAN THIẾT
PHAN RANG
XUÂN LỘC
SÀI GÒN
Phôm Pênh
CAMPUCHIA
Cà Mau(1/5)
Bạc Liê u(30/4)
Cần thơ
Rạch Giá (1/5)
Châu đốc (2/5)
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Quân giải phóng từ
Miền Tây tiến về Sài Gòn
Chiến dịch Hồ Chí Minh
SÂN BAY XUÂN LỘC
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Sư đoàn 10 quân đoàn 3 đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Tổng thống Dương Văn Minh ở đài phát thanh
Tổng thống Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kỳ Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)