Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi VĂN KIM DUNG |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Hân hạnh chào đón
các thầy, cô giáo
và các em học sinh!
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
1. Tại sao Đảng quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975 - 1976?
2. Quá trình giải phóng hoàn toàn miền Nam?
3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch giải phóng miền Nam
- Hội nghị BCT TW Đảng cuối 1974 đầu 1975 đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976.
Căn cứ vào điều kiện nào Đảng ta đưa ra quyết định như vậy?
TA
Hiệp định Pari (cơ sở pháp lí)
Miền Bắc chi viện cho MN
Chiến thắng Phước Long
ĐỊCH
Mĩ, đồng minh rút quân về nước.
Quân đội Sài Gòn suy yếu, bất lực
So sánh lực lượng miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
- Hội nghị BCT TW Đảng Cuối 1974 đầu 1975 đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976.
- Nhấn mạnh:
+ " Cả năm 1975 là thời cơ".
+ Đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
Vì sao ta chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở đầu cho cuộc Tổng tiến công?
- Vị trí: chiến lược quan trọng, địch có nhiều sơ hở.
- Chủ trương: chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công đầu tiên.
- Diễn biến:
4/3/1975
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
- Vị trí: chiến lược quan trọng, địch có nhiều sơ hở.
- Chủ trương: chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công đầu tiên.
- Diễn biến:
+Chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
- ý nghĩa:
+ Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của nguỵ quân, nguỵ quyền.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
- Vị trí: là 2 trong 3 thành phố lớn ở miền Nam, địch cố thủ ở đây.
- Chủ trương: quyết định giải phóng Sài Gòn, trước tiên giải phóng Huế - Đà Nẵng.
- Diễn biến:
Quân ta tấn
công địch
Quân ta tấn công địch bằng đường biển
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3/1975-29/3/1975)
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
- Vị trí: là 2 trong 3 thành phố lớn ở miền Nam, địch cố thủ ở đây.
- Chủ trương: quyết định giải phóng Sài Gòn, trước tiên giải phóng Huế - Đà Nẵng.
- Diễn biến:
- ý nghĩa:
+ Gây nên tâm lí tuyệt vọng cho nguỵ quyền.
+ Đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo.
Sau thắng lợi của 2 chiến dịch trên, Bộ Chính trị đã có những nhận định và quyết định quan trọng gì?
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Sau 2 thắng lợi, Bộ CT quyết định giải phóng MN trước mùa mưa.
+ Chiến dịch được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Diễn biến:
Phan thiết
Phan rang 16-4
Sài gòn
CHú THíCH
Vùng ta kiểm soát
Vùng địch kiểm soát
Hệ thống tử thủ
của địch
Xuân lộc
Phôm Pênh
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Sau 2 thắng lợi, Bộ CT quyết định giải phóng MN trước mùa mưa.
+ Chiến dịch được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Diễn biến:
- ý nghĩa: tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn MN.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
Chủ quan:
Khách quan:
Đảng lãnh đạo sáng suốt.
Nhân dân yêu nước.
Hậu phương Miền Bắc.
Sự đoàn kết của 3 dân tộc Đông Dương.
Sự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
2. ý nghĩa lịch sử.
2. ý nghĩa lịch sử.
Dân tộc:
Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến.
Thống nhất đất nước.
Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc.
Thế giới:
Tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ.
Cổ vũ phong trào gpdt thế giới.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
2. ý nghĩa lịch sử.
Củng cố:
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mang nhiều điểm độc đáo.
+ yếu tố bất ngờ.
+ Thần tốc.
+ Kết hợp tổng tiến công và nổi dậy.
Bài tập về nhà:
Vẽ lược đồ diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô và các em học sinh!
các thầy, cô giáo
và các em học sinh!
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
1. Tại sao Đảng quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975 - 1976?
2. Quá trình giải phóng hoàn toàn miền Nam?
3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Bộ chính trị họp bàn kế hoạch giải phóng miền Nam
- Hội nghị BCT TW Đảng cuối 1974 đầu 1975 đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976.
Căn cứ vào điều kiện nào Đảng ta đưa ra quyết định như vậy?
TA
Hiệp định Pari (cơ sở pháp lí)
Miền Bắc chi viện cho MN
Chiến thắng Phước Long
ĐỊCH
Mĩ, đồng minh rút quân về nước.
Quân đội Sài Gòn suy yếu, bất lực
So sánh lực lượng miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
- Hội nghị BCT TW Đảng Cuối 1974 đầu 1975 đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976.
- Nhấn mạnh:
+ " Cả năm 1975 là thời cơ".
+ Đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
Vì sao ta chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở đầu cho cuộc Tổng tiến công?
- Vị trí: chiến lược quan trọng, địch có nhiều sơ hở.
- Chủ trương: chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công đầu tiên.
- Diễn biến:
4/3/1975
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
- Vị trí: chiến lược quan trọng, địch có nhiều sơ hở.
- Chủ trương: chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công đầu tiên.
- Diễn biến:
+Chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
- ý nghĩa:
+ Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của nguỵ quân, nguỵ quyền.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
- Vị trí: là 2 trong 3 thành phố lớn ở miền Nam, địch cố thủ ở đây.
- Chủ trương: quyết định giải phóng Sài Gòn, trước tiên giải phóng Huế - Đà Nẵng.
- Diễn biến:
Quân ta tấn
công địch
Quân ta tấn công địch bằng đường biển
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3/1975-29/3/1975)
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
- Vị trí: là 2 trong 3 thành phố lớn ở miền Nam, địch cố thủ ở đây.
- Chủ trương: quyết định giải phóng Sài Gòn, trước tiên giải phóng Huế - Đà Nẵng.
- Diễn biến:
- ý nghĩa:
+ Gây nên tâm lí tuyệt vọng cho nguỵ quyền.
+ Đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo.
Sau thắng lợi của 2 chiến dịch trên, Bộ Chính trị đã có những nhận định và quyết định quan trọng gì?
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Sau 2 thắng lợi, Bộ CT quyết định giải phóng MN trước mùa mưa.
+ Chiến dịch được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Diễn biến:
Phan thiết
Phan rang 16-4
Sài gòn
CHú THíCH
Vùng ta kiểm soát
Vùng địch kiểm soát
Hệ thống tử thủ
của địch
Xuân lộc
Phôm Pênh
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21-3 đến 29-3).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 đến 30-4).
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Sau 2 thắng lợi, Bộ CT quyết định giải phóng MN trước mùa mưa.
+ Chiến dịch được mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Diễn biến:
- ý nghĩa: tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn MN.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
Chủ quan:
Khách quan:
Đảng lãnh đạo sáng suốt.
Nhân dân yêu nước.
Hậu phương Miền Bắc.
Sự đoàn kết của 3 dân tộc Đông Dương.
Sự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
2. ý nghĩa lịch sử.
2. ý nghĩa lịch sử.
Dân tộc:
Kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến.
Thống nhất đất nước.
Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc.
Thế giới:
Tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ.
Cổ vũ phong trào gpdt thế giới.
Tiết 42
Bài 23.
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền nam (1973 - 1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
1. Nguyên nhân thắng lợi.
2. ý nghĩa lịch sử.
Củng cố:
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mang nhiều điểm độc đáo.
+ yếu tố bất ngờ.
+ Thần tốc.
+ Kết hợp tổng tiến công và nổi dậy.
Bài tập về nhà:
Vẽ lược đồ diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VĂN KIM DUNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)