Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Chia sẻ bởi Nguyễn Vĩnh | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:




MÔN HỌC: LỊCK SỬ, KHỐI LỚP: 12
Bài 23:
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM. (1973-1975)
-Tiết 2-
III- Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.

1- Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975-1976
Bộ chính trị TW Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 -1976
Nhấn mạnh “nếu thời cơ đến vào hoặc cuối 1975 Thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”
HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ CUỐI 1974 ĐẦU 1975
VÀ QUYẾT TÂM GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Hội nghị Bộ Chính trị (30/97/10/1974)
Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/748/1/1975)
Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long (1/1975)
Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành lập:
* Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973)
* Quân đoàn 2 thành lập ở Trị -Thiên ( 5/1974)
* Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974)
* Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975)
* Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975)
Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975-1976). “ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” .
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
GIA NGHĨA
7
(Từ trái sang phải: Đại tá Hoàng Dũng, Chánh VP Bộ QP;
Đại tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Bùi San, Khu ủy viên khu 5;
Huỳnh Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Đắc Lắc
2- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
a) Chiến dịch Tây Nguyên ( Từ 4 → 24/3 )
+ Diễn biến:
- Ngày 4/3: Ta đánh nghi binh ở Kon Tum, Plây-cu.
- Ngày10/3: Ta tấn công Buôn Ma Thuột giành thắng lợi.
Ngày 24/3: Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc.
+ Ý nghĩa: Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tấn công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược.

CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Ta tiến công địch trước chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Hướng ta tiến công phối hợp
Hướng ta tiến công chính
Hướng ta tiến công chính có xe tăng
Ngày giải phóng
Ta tiến công đường thuỷ
Địch rút chạy đường thuỷ
b) Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21 → 29/3 )

- Phối hợp với chiến trường Tây Nguyên.
Ngày 19/3: Ta giải phóng Quảng Trị. Địch co cụm ở Huế.
Ngày 21/3: Ta đánh thẳng vào căn cứ của địch, chặn đường rút chạy, bao vây chúng trong thành phố.
Ngày 25/3: Ta tiến vào cố đô Huế.
Ngày 26/3: Giải phóng Huế.
Ngày 29/3: Giải phóng Đà Nẵng.
Ý nghĩa:
- Gây tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền.
Đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta chuyển thế mạnh áp đảo.

11giờ 30
30-4-1975
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)
Ngày giải phóng
Ta tiến công vào Sài Gòn
Quân đoàn của ta
Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại
tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
Thiếu tướng Nguyễn Hòa-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Minh Thi-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B; Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng 202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn công binh 299; Trung đoàn thông tin 40… Tổng quân số khoảng 30.000.
Thiếu tướng Nguyễn Hữu An-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Chinh-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; Lữ đoàn pháo binh 164; Lữ đoàn xe tăng 203; Lữ đoàn công binh 219; Sư đoàn cao xạ 673; Trung đoàn đặc công 116…Tổng quân số khoảng 40.000.
Thiếu tướng Vũ Lăng-Tư lệnh; Đại tá Đặng Vũ Hiệp-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 316, 320A, 10; Trung đoàn đặc công 198; Trung đoàn pháo 40, 675; Trung đoàn cao xạ 232, 234; Trung đoàn công binh 575; Trung đoàn thông tin 29… Tổng quân số khoảng 46.000.
Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính Ủy. Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…
Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không… Tổng quân số khoảng 42.000.
17 giờ
26-4-1975

11giờ 30
30-4-1975
c)Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26/4 – 30/4)

Ngày 8/4: Bộ chỉ huy chiến dịch Sài Gòn – Gia Định được thành lập.
Ngày 9/4: đánh Xuân Lộc.
Ngày 21/4: Giải phóng Xuân Lộc.
Ngày 14 → 16/4: Chiếm Phan Rang, giải phóng Bình Thuận, Bình Tuy.
17h Ngày 26/4: Quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch ở hướng Đông Sài Gòn.
Ngày 27/4: Từ các hướng quân ta đồng loạt đánh vào vùng ven Sài Gòn.
Ngày 28/4: Ta xiết chặt vòng vây quanh Sài Gòn. Đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch.

11h 30 phút 30/4/1975 Sài Gòn giải phóng, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Ý nghĩa: Tạo cơ hội cho quân dân ta tiến công và giải phóng các tỉnh còn lại ở Nam Bộ.


11giờ 30
30-4-1975
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)
Ngày giải phóng
Ta tiến công vào Sài Gòn
Quân đoàn của ta
Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại
tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
Thiếu tướng Nguyễn Hòa-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Minh Thi-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B; Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng 202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn công binh 299; Trung đoàn thông tin 40… Tổng quân số khoảng 30.000.
Thiếu tướng Nguyễn Hữu An-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Chinh-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; Lữ đoàn pháo binh 164; Lữ đoàn xe tăng 203; Lữ đoàn công binh 219; Sư đoàn cao xạ 673; Trung đoàn đặc công 116…Tổng quân số khoảng 40.000.
Thiếu tướng Vũ Lăng-Tư lệnh; Đại tá Đặng Vũ Hiệp-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 316, 320A, 10; Trung đoàn đặc công 198; Trung đoàn pháo 40, 675; Trung đoàn cao xạ 232, 234; Trung đoàn công binh 575; Trung đoàn thông tin 29… Tổng quân số khoảng 46.000.
Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính Ủy. Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…
Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không… Tổng quân số khoảng 42.000.
17 giờ
26-4-1975

11giờ 30
30-4-1975
III- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 - 1975 )
1- Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.
- Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc.
Tác động mạnh đến nước Mĩ và thế giới.

2- Nguyên nhân thắng lợi.
Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc.
Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ tịch với đường lối quân sự - chính trị đúng đắn sáng tạo độc lập và tự chủ.
Sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Hậu phương vững chắc: miền Bắc.
Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương
Sự giúp đỡ của các nước XHCN và các lực lượng dân chủ tiến bộ thế giới.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch Tây Nguyên?
A- Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên, giải phóng toàn bộ Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
B- Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Plây-cu, Kon Tum.
C- Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Ma Thuột.
D- Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng 1/2 diện tích Tây Nguyên với 4 vạn dân.

Câu 2: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì?
A- Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhục và nỗi đau mất nước hơn một thế kỷ.
B- Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam: cả nước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C- Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
D- Câu A và B là ý nghĩa lớn nhất

Câu 3: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B- Sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng.
C- Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc XHCN.
D- Sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 Nước Đông Dương


Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)