Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Út |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN
Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 đến ngày 24-3-1975) là chiến dịch mở đầu cuộc tiến công chiến lược, đã tiêu diệt và đập tan toàn bộ hệ thống phòng ngự của Mỹ, nguỵ ở Tây Nguyên, tạo ra đột biến về chiến lược và điều kiện thuận lợi phát triển cuộc tiến công chiến lược thành cuộc tổng tiến công chiến lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Chúng ta cần nhìn nhận và đánh giá đúng những căn nguyên sâu xa và trực tiếp về sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng này; qua đó, đúc rút ra các bài học quý để góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kì mới.
Đất Tây Nguyên, bây giờ đang loang lở
Bởi quân Tàu, dày xéo đã kéo về
Lũ việt cộng, bắt tay xới tái tê
Bởi cộng sản, chung nhau loài quỉ đỏ
Nhìn chúng phá, dân Nam buồn đứng ngó
Tổ tiên ơi! Trị tội lũ vô luân
Bán đất, biển, bô-xít chúng vinh thân
Tây Nguyên đó, tan hoang vùng đất mẹ
Trung Cộng phá, việt gian nào hó hé
Phá giang sơn, cả bọn chó lặng câm
Bởi theo Trung, bọn chúng đã ngấm ngầm
Tàu làm tới, chúng hoàn toàn câm nín
Tổ quốc tan hoang, chúng nào nghĩ đến
Chỉ nghĩ đến, đảng cướp được vinh quang
Ỷ chuyên chính, chúng theo Tàu làm càng
Hại dân Nam, cho dân nghèo lê lết
Cả dân oan, đã đấu tranh mỏi mệt
Toàn dân ơi! Để tổ quốc lên trên
Cứu đất nước, đang trong lúc gập ghềnh
Cứu quê hương, đang trong lúc tàn tạ
Bởi Trung quốc, vốn là quân xa lạ
Dám khai thác, đất nước ta nghênh ngang
Hãy đứng lên, ta phất ngọn cờ vàng
Trị hỗn quân, cho chúng nó tan hoang
BAUXITE MỒ CHÔN TỔ QUỐC?
Tấn công, đánh chiếm trại Mai Hắc Đế, thị xã Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, tháng 3- 1975.
Khu vực Sơn Hà, tháng 3-1975.
ĐỨNG LÊN CHO TÂY NGUYÊN
Nghĩ Tây Nguyên, đêm nay buồn không ngủ
Bởi tiếng gầm, cơ khí xới cuồng điên
Tàu đào xới, đất mẹ Việt đau thương
Xe Trung Quốc, tha hồ mà cày phá
Đất Tây Nguyên, đâu còn gì êm ả
Bao chất độc, ngầm vào máu thịt rêm
Dân thiểu số, sẽ khóc lóc bên thềm
Lũ việt gian, làm tan hoang quê mẹ
Nhìn thảm cảnh, toàn dân đã rơi lệ
Vì cộng sản, mà vận nước trầm luân
Bởi quân ác, với bạo ngược vô ngần
Đày dân tôi, dân Nam cứ khổ mãi
Trấn áp dân, làm dân oan sợ hãi
Toàn dân ơi! Ta đứng lên đồng hành
Đừng để cộng, bán đất nước tan tành
Bán quê hương, giàu sang trong yên giấc
Để nước mất, theo Tàu là sự thực!
Hãy đứng lên, ta bảo vệ đất cha
Đuổi ba thù, cho chúng nó đi xa
Đảng việt gian, những lãnh đạo thối tha
Luồn cúi Tàu, toàn những tên ngu muội
Vì lợi danh, bán đứng cả tên tuổi
Bán lương tâm, bán luôn cả giống nòi
Dân thiệt thòi, mất luôn cả nhà cửa
Hãy đứng lên, cứu vận nước bạn ơi
Cùng đạo đời, ta đòi hỏi công lý
Bắt bạo quyền, phải phục tùng dân ý
Cho giang sơn mất mát lấy trở về
Mong dân Việt, hãy bừng tỉnh cơn mê
Không sợ hãi, đồng hành ta thực hiện
Triệu triệu người, bảo bệ đất tổ tông
Ta đuổi đi, tất cả lũ cuồng ngông
EM LÀ HOA PƠ LĂNG
Tây Nguyên ơi hoa rừng bao nhiêu thứ cánh hoa nào đẹp nhất rừng
Tây Nguyên ơi ơi anh có nhớ buôn làng nhớ người con gái
nhớ cánh hoa Pơ - Lang đẹp nhất rừng tây Nguyên
Tây Nguyên ơi ơi quê hương ơi ơi
Lòng nhớ anh em chờ như đá bên dòng suối
dù nước cuốn không rời bên đâu anh ơi , có thương nhau xin nhớ lời
Anh có biết buôn làng khắp Tây Nguyên hùng vĩ quyết tâm tiêu diệt Mỹ
Em mong tin từng ngày trông tin anh từng giờ lập nên những chiến công
Quê hương ơi ! Tây Nguyên ơi
Con dao ta phá rừng mũi tên săn bầy thú cùng chung tay diệt Mỹ
Con ong dáng hiền lành chông tre cũng một lòng lập nên chiến công. Tây Nguyên ơi Tây Nguyên ơi
Lời 2:
Tây Nguyên ơi cây rừng bao nhiêu lá có bao nhiêu dòng suối dài Tây Nguyên ơi ơi em nhắc tên anh đêm ngày trong từng câu nói mỗi bữa cơm em ăn khi đi rừng lên nương. Tây nguyên ơi ơi quê hương ơi ơi Dù cách xa anh nhiều em vẫn chờ đợi đấy chẳng như cái lá rừng theo dòng suối trôi xuôi. có thương nhau xin nhớ lời
Anh có biết buốn làng lấy tên hoa thật quý của Tây nguyên hùng vĩ mang tên cho từng nàng nêu gương giết giặc thù làm nương rẫy sớm trưa. Quê hương ơi Tây nguyên ơi Anh ơi em sẽ là Pơ - lang hoa đẹp nhất thứ hoa buôn làng quý. Cho anh thêm đẹp lòng hăng say giết giặc thù lập nên những chiến công. Tây nguyên này bao nhiêu cô gái đều là hoa Pơ - lan
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước
Sau Hiệp định Pari (1973), Mỹ buộc phải đơn phương rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, tạo nên cục diện mới. Cuối năm đó, thay mặt Đảng ủy và tham mưu, ông Thước được ra Bắc báo cáo tình hình và nhận kế hoạch mới. Theo kế hoạch, Mặt trận Tây Nguyên phải khẩn trương mọi mặt để thực hiện quyết tâm giải phóng miền Nam trong vòng hai năm và khi có thời cơ lập tức tiến công rút ngắn. Thời gian này, do có nhiều đóng góp quan trọng, tháng 3/1975, ông Thước được thăng quân hàm Thượng tá, Tham mưu trưởng Chiến dịch Tây Nguyên,
Ngày 23/2/1975, Đại tướng Văn Tiến Dũng, đại diện cho Bộ Tổng tư lệnh, chính thức phê chuẩn kế hoạch của Bộ Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên, trong đó có sự đóng góp tích cực của bộ phận tham mưu. Ngày 4 tháng 3, chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu. Từ ngày 4 đến ngày 9 tháng 3, quân đội tổ chức cuộc nghi binh, triển khai đội hình, tạo điều kiện đánh Buôn Ma Thuột. Sau 6 ngày đêm chiến đấu, giai đoạn tạo thế lực của chiến dịch đã hoàn thành, Ban Mê Thuột bị chia cắt từ mọi phía, và trận đánh then chốt thứ nhất (ngày 10 và 11) đã thành công.
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong vai trò chỉ huy đã lựa chọn phương châm tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu để tác chiến. Thay vì đánh thẳng vào “bộ não” của địch ở Sài Gòn, quân ta chọn Buôn Mê Thuột làm mục tiêu chủ yếu của chiến dịch. Mưu kế chiến lược của ông là bày ra một hình thế giàn trận chiến lược - bày binh bố trận nhằm ghìm địch ở hai đầu Nam Bắc chiến tuyến là Sài Gòn và Huế - Đà Nẵng để tạo thế phá vỡ Tây Nguyên.
Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên là thắng lợi của mưu kế, của sự đấu mưu đấu trí, của tinh thần chiến đấu và dựa vào thế trận lòng dân. Từ chiến thắng Tây Nguyên đã tạo thế cho chiến dịch gối đầu Huế - Đà Nẵng được mở ra nhanh chóng giành được những thắng lợi liên tiếp. Ngay khi giải phóng Đà Nẵng, nắm bắt thời cơ, ngày 29/3/1975 Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương họp quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tư lệnh QĐND Việt Nam vạch kế hoạch thực hiện cuộc Tổng tấn công Mùa Xuân 1975.
Chiến dịch Tây Nguyên tạo ra đột biến chiến lược
Từ ngày 10-3 đến ngày 3-4, quân ta đồng loạt mở các mũi tiến công, lần lượt giải phóng các căn cứ trọng yếu : thị xã Buôn Ma Thuột, Kon Tum, Playku, Gia Nghĩa. Tiến xuống duyên hải Trung trung bộ, giải phóng Bình Khê, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh, kết thúc dòn dã Chiến dịch Tây Nguyên.
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên là kết quả của sự vận dụng sáng tạo đường lối quân sự của Đảng, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh và nghệ thuật quân sự Việt Nam. Thắng lợi vang dội của Chiến dịch Tây Nguyên là thắng lợi của sự chỉ đạo chiến lược, chiến dịch tài tình, sáng tạo, thể hiện sức mạnh chiến đấu mạnh mẽ của các lực lượng vũ trang giải phóng.
Từ đó mở ra một cục diện đột phá, tạo thời cơ thuận lợi cho quân và dân miền Nam tiến công và nổi dậy thần tốc, mãnh liệt liên tiếp tiêu diệt các lực lượng sừng sỏ của địch, giải phóng toàn bộ vùng đồng bằng ven biển chiến lược miền Trung, mở ra chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, lập nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam anh hùng
NGỌN LỬA CAO NGUYÊN
Cố Thượng tướng Hoàng Minh Thảo: Linh hồn của chiến dịch Tây Nguyên
Khi viết cuốn sách “Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc” năm 1971 ngay tại chiến trường Tây Nguyên, Giáo sư – Thượng tướng Hoàng Minh Thảo đã sớm nhận ra chỗ yếu và hiểm yếu của chiến trường Tây Nguyên.
Đến năm 1973, khi ra Bắc họp ông đã đề nghị với Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp về việc đánh Buôn Ma Thuột, chi tiết lịch sử này đã được ghi lại trong cuốn hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng – trang 126: “Trong buổi làm việc, anh Hoàng Minh Thảo với nhãn quan một nhà nghiên cứu khoa học quân sự đã nêu ý kiến: Khi đã chọn hướng chiến lược là Tây Nguyên thì trước hết nên đánh Buôn Ma Thuột, vì đây là thị xã lớn nhất, là nơi hiểm yếu và cũng là nơi sơ hở nhất. Khó khăn phải vượt qua để tiến công trên hướng này là thiếu đường hành quân và thiếu nước. Tôi rất tán thành. Sau này ý kiến đó của ông được Bộ Chính trị, Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu đồng tình chấp nhận". Từ nhãn quan một nhà nghiên cứu quân sự, ông đã chọn hướng chiến lược là Tây Nguyên – nơi hiểm yếu là Buôn Ma Thuột và trực tiếp chỉ huy, đề ra nguyên lý: “Mưu sinh ra kế, thế đẻ ra thời. Đánh bằng mưu kế, thắng bằng thời thế”, đó là những tinh hoa của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
THÁNG BA TÂY NGUYÊN
Cứ mỗi khi tháng 3 về, trời Hà Nội vẫn còn se lạnh nhưng những tia nắng xuân đã rực rỡ xua đi cái ẩm ướt còn rơi rớt lại của mùa đông. Trong những dịp này sau ngày Tết Nguyên tiêu rằm tháng giêng người ta nô nức đi lễ hội đầu xuân để cầu phúc, cầu lộc, cầu an... nhưng với những CCB đã từng chiến đấu trong trận mở màn tại Ban Mê Thuột, trận mở đầu cho một mùa xuân đại thắng đưa non sông về một mõi, lại rộn lên âm hưởng hùng tráng của Tháng ba Tây Nguyên: "Tháng ba mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông lấy nước...", lại thả hồn mình về miền đất cao nguyên đầy nắng gió ấy nơi mà một thời để nhớ, để thương...
Sư đoàn 316 trong trận then chốt chiến dịch Tây Nguyên
Ngày 9 tháng 1 năm 1975, sư đoàn 316 hành quân bằng xe cơ giới vào chiến trường. Ngày 3 tháng 2 năm 1975 sư đoàn tới Đắc Đam (Tây Nguyên) đúng yêu cầu: Đi nhanh, đến gọn, đủ, an toàn và bí mật Tây Nguyên có lực lượng Quân khu 2 ngụy đóng giữ, do thiếu tướng Phạm Văn Phú trực tiếp chỉ huy. Lực lượng lúc này địch có 1 sư đoàn, 7 liên đoàn biệt động quân (tương đương 10 trung đoàn) cùng 4 thiết đoàn tăng - thiết giáp.
Tại Buôn Ma Thuột địch tổ chức 3 khu vực phòng ngự lớn khu bắc, khu đông, khu tây nam theo thế chân kiềng; có 2 sân bay, ở mỗi sân bay thường xuyên có từ 5 đến 7 máy bay trực thăng và vận tải. Đây là hậu cứ của Sư đoàn 23 và của các đơn vị Quân khu 2 ngụy
Cuốn Ký ức Tây Nguyên của Thượng Tướng Đặng Vũ Hiệp - nguyên Chính ủy Mặt trận Tây Nguyên, Chính ủy Quân đoàn 3 là cuốn sách phản ánh khá đầy đủ, khách quan những sự kiện chính diễn ra từ khi Mặt trận Tây Nguyên được thành lập đến mùa Xuân năm 1975 đại thắng, một cuốn sách khắc họa rõ nét tập thể cán bộ, chiến sĩ và người dân Tây Nguyên thông qua những hành động anh hùng và những phẩm chất tốt đẹp của họ, được thể hiện trong cuộc chiến tranh kiên trì, có nhiều sáng tạo.
Đọc Ký ức Tây Nguyên, những ai đã từng sống, chiến đấu ở chiến trường gian khổ này và cả những ai chưa từng đến Tây Nguyên đều có thể hình dung được những năm tháng cực kỳ gian nan nhưng rất hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân Tây Nguyên; rất cụ thể nhưng đạt được ý lớn đánh bạt tư tưởng sợ Mỹ, cũng như thắng lợi dễ dàng, đồng thời làm nổi bật quan điểm quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu làm nên lịch sử. Tuy hoàn cảnh mới đã khác, nhưng những bài học về ý chí, nghị lực cách mạng, dũng khí tiến công, cả những kinh nghiệm về công tác tổ chức, công tác tư tưởng, công tác cán bộ, công tác xây dựng con người mà tác giả thể hiện vẫn giữ nguyên giá trị.
Chiến dịch Tây Nguyên và những cột mốc mở màn tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam, chỉ với tháng 3/1975, quân và dân ta đã làm chủ cả Tây Nguyên và một loạt các tỉnh miền Trung duyên hải từ Quảng Trị xuống tới Khánh Hòa. Phần đất còn lại là dành cho tháng 4 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhằm kết thúc cái gọi là nước Việt Nam Cộng hòa được các kẻ xâm lược dựng lên từ sau Hiệp định Giơ-neo-vơ.
Tháng 3/1975 quả là tháng được mùa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy do Đảng và Nhà nước ta lãnh đạo đã kết thúc thắng lợi gần một nửa sinh lực của địch với sự chi viện to lớn của Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ, tạo đà cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta kết thúc nhanh chóng trong tháng 4/1975. Tháng 3/1975 mở màn và tháng 4/1975 lịch sử đã đem lại chiến thắng vô địch có giá trị bằng 24 tháng theo dự kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Vũ Thị Yến Thu 12c6
Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 đến ngày 24-3-1975) là chiến dịch mở đầu cuộc tiến công chiến lược, đã tiêu diệt và đập tan toàn bộ hệ thống phòng ngự của Mỹ, nguỵ ở Tây Nguyên, tạo ra đột biến về chiến lược và điều kiện thuận lợi phát triển cuộc tiến công chiến lược thành cuộc tổng tiến công chiến lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Chúng ta cần nhìn nhận và đánh giá đúng những căn nguyên sâu xa và trực tiếp về sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng này; qua đó, đúc rút ra các bài học quý để góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân và xây dựng lực lượng vũ trang trong thời kì mới.
Đất Tây Nguyên, bây giờ đang loang lở
Bởi quân Tàu, dày xéo đã kéo về
Lũ việt cộng, bắt tay xới tái tê
Bởi cộng sản, chung nhau loài quỉ đỏ
Nhìn chúng phá, dân Nam buồn đứng ngó
Tổ tiên ơi! Trị tội lũ vô luân
Bán đất, biển, bô-xít chúng vinh thân
Tây Nguyên đó, tan hoang vùng đất mẹ
Trung Cộng phá, việt gian nào hó hé
Phá giang sơn, cả bọn chó lặng câm
Bởi theo Trung, bọn chúng đã ngấm ngầm
Tàu làm tới, chúng hoàn toàn câm nín
Tổ quốc tan hoang, chúng nào nghĩ đến
Chỉ nghĩ đến, đảng cướp được vinh quang
Ỷ chuyên chính, chúng theo Tàu làm càng
Hại dân Nam, cho dân nghèo lê lết
Cả dân oan, đã đấu tranh mỏi mệt
Toàn dân ơi! Để tổ quốc lên trên
Cứu đất nước, đang trong lúc gập ghềnh
Cứu quê hương, đang trong lúc tàn tạ
Bởi Trung quốc, vốn là quân xa lạ
Dám khai thác, đất nước ta nghênh ngang
Hãy đứng lên, ta phất ngọn cờ vàng
Trị hỗn quân, cho chúng nó tan hoang
BAUXITE MỒ CHÔN TỔ QUỐC?
Tấn công, đánh chiếm trại Mai Hắc Đế, thị xã Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, tháng 3- 1975.
Khu vực Sơn Hà, tháng 3-1975.
ĐỨNG LÊN CHO TÂY NGUYÊN
Nghĩ Tây Nguyên, đêm nay buồn không ngủ
Bởi tiếng gầm, cơ khí xới cuồng điên
Tàu đào xới, đất mẹ Việt đau thương
Xe Trung Quốc, tha hồ mà cày phá
Đất Tây Nguyên, đâu còn gì êm ả
Bao chất độc, ngầm vào máu thịt rêm
Dân thiểu số, sẽ khóc lóc bên thềm
Lũ việt gian, làm tan hoang quê mẹ
Nhìn thảm cảnh, toàn dân đã rơi lệ
Vì cộng sản, mà vận nước trầm luân
Bởi quân ác, với bạo ngược vô ngần
Đày dân tôi, dân Nam cứ khổ mãi
Trấn áp dân, làm dân oan sợ hãi
Toàn dân ơi! Ta đứng lên đồng hành
Đừng để cộng, bán đất nước tan tành
Bán quê hương, giàu sang trong yên giấc
Để nước mất, theo Tàu là sự thực!
Hãy đứng lên, ta bảo vệ đất cha
Đuổi ba thù, cho chúng nó đi xa
Đảng việt gian, những lãnh đạo thối tha
Luồn cúi Tàu, toàn những tên ngu muội
Vì lợi danh, bán đứng cả tên tuổi
Bán lương tâm, bán luôn cả giống nòi
Dân thiệt thòi, mất luôn cả nhà cửa
Hãy đứng lên, cứu vận nước bạn ơi
Cùng đạo đời, ta đòi hỏi công lý
Bắt bạo quyền, phải phục tùng dân ý
Cho giang sơn mất mát lấy trở về
Mong dân Việt, hãy bừng tỉnh cơn mê
Không sợ hãi, đồng hành ta thực hiện
Triệu triệu người, bảo bệ đất tổ tông
Ta đuổi đi, tất cả lũ cuồng ngông
EM LÀ HOA PƠ LĂNG
Tây Nguyên ơi hoa rừng bao nhiêu thứ cánh hoa nào đẹp nhất rừng
Tây Nguyên ơi ơi anh có nhớ buôn làng nhớ người con gái
nhớ cánh hoa Pơ - Lang đẹp nhất rừng tây Nguyên
Tây Nguyên ơi ơi quê hương ơi ơi
Lòng nhớ anh em chờ như đá bên dòng suối
dù nước cuốn không rời bên đâu anh ơi , có thương nhau xin nhớ lời
Anh có biết buôn làng khắp Tây Nguyên hùng vĩ quyết tâm tiêu diệt Mỹ
Em mong tin từng ngày trông tin anh từng giờ lập nên những chiến công
Quê hương ơi ! Tây Nguyên ơi
Con dao ta phá rừng mũi tên săn bầy thú cùng chung tay diệt Mỹ
Con ong dáng hiền lành chông tre cũng một lòng lập nên chiến công. Tây Nguyên ơi Tây Nguyên ơi
Lời 2:
Tây Nguyên ơi cây rừng bao nhiêu lá có bao nhiêu dòng suối dài Tây Nguyên ơi ơi em nhắc tên anh đêm ngày trong từng câu nói mỗi bữa cơm em ăn khi đi rừng lên nương. Tây nguyên ơi ơi quê hương ơi ơi Dù cách xa anh nhiều em vẫn chờ đợi đấy chẳng như cái lá rừng theo dòng suối trôi xuôi. có thương nhau xin nhớ lời
Anh có biết buốn làng lấy tên hoa thật quý của Tây nguyên hùng vĩ mang tên cho từng nàng nêu gương giết giặc thù làm nương rẫy sớm trưa. Quê hương ơi Tây nguyên ơi Anh ơi em sẽ là Pơ - lang hoa đẹp nhất thứ hoa buôn làng quý. Cho anh thêm đẹp lòng hăng say giết giặc thù lập nên những chiến công. Tây nguyên này bao nhiêu cô gái đều là hoa Pơ - lan
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước
Sau Hiệp định Pari (1973), Mỹ buộc phải đơn phương rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, tạo nên cục diện mới. Cuối năm đó, thay mặt Đảng ủy và tham mưu, ông Thước được ra Bắc báo cáo tình hình và nhận kế hoạch mới. Theo kế hoạch, Mặt trận Tây Nguyên phải khẩn trương mọi mặt để thực hiện quyết tâm giải phóng miền Nam trong vòng hai năm và khi có thời cơ lập tức tiến công rút ngắn. Thời gian này, do có nhiều đóng góp quan trọng, tháng 3/1975, ông Thước được thăng quân hàm Thượng tá, Tham mưu trưởng Chiến dịch Tây Nguyên,
Ngày 23/2/1975, Đại tướng Văn Tiến Dũng, đại diện cho Bộ Tổng tư lệnh, chính thức phê chuẩn kế hoạch của Bộ Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên, trong đó có sự đóng góp tích cực của bộ phận tham mưu. Ngày 4 tháng 3, chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu. Từ ngày 4 đến ngày 9 tháng 3, quân đội tổ chức cuộc nghi binh, triển khai đội hình, tạo điều kiện đánh Buôn Ma Thuột. Sau 6 ngày đêm chiến đấu, giai đoạn tạo thế lực của chiến dịch đã hoàn thành, Ban Mê Thuột bị chia cắt từ mọi phía, và trận đánh then chốt thứ nhất (ngày 10 và 11) đã thành công.
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong vai trò chỉ huy đã lựa chọn phương châm tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu để tác chiến. Thay vì đánh thẳng vào “bộ não” của địch ở Sài Gòn, quân ta chọn Buôn Mê Thuột làm mục tiêu chủ yếu của chiến dịch. Mưu kế chiến lược của ông là bày ra một hình thế giàn trận chiến lược - bày binh bố trận nhằm ghìm địch ở hai đầu Nam Bắc chiến tuyến là Sài Gòn và Huế - Đà Nẵng để tạo thế phá vỡ Tây Nguyên.
Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên là thắng lợi của mưu kế, của sự đấu mưu đấu trí, của tinh thần chiến đấu và dựa vào thế trận lòng dân. Từ chiến thắng Tây Nguyên đã tạo thế cho chiến dịch gối đầu Huế - Đà Nẵng được mở ra nhanh chóng giành được những thắng lợi liên tiếp. Ngay khi giải phóng Đà Nẵng, nắm bắt thời cơ, ngày 29/3/1975 Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương họp quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Tư lệnh QĐND Việt Nam vạch kế hoạch thực hiện cuộc Tổng tấn công Mùa Xuân 1975.
Chiến dịch Tây Nguyên tạo ra đột biến chiến lược
Từ ngày 10-3 đến ngày 3-4, quân ta đồng loạt mở các mũi tiến công, lần lượt giải phóng các căn cứ trọng yếu : thị xã Buôn Ma Thuột, Kon Tum, Playku, Gia Nghĩa. Tiến xuống duyên hải Trung trung bộ, giải phóng Bình Khê, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh, kết thúc dòn dã Chiến dịch Tây Nguyên.
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên là kết quả của sự vận dụng sáng tạo đường lối quân sự của Đảng, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh và nghệ thuật quân sự Việt Nam. Thắng lợi vang dội của Chiến dịch Tây Nguyên là thắng lợi của sự chỉ đạo chiến lược, chiến dịch tài tình, sáng tạo, thể hiện sức mạnh chiến đấu mạnh mẽ của các lực lượng vũ trang giải phóng.
Từ đó mở ra một cục diện đột phá, tạo thời cơ thuận lợi cho quân và dân miền Nam tiến công và nổi dậy thần tốc, mãnh liệt liên tiếp tiêu diệt các lực lượng sừng sỏ của địch, giải phóng toàn bộ vùng đồng bằng ven biển chiến lược miền Trung, mở ra chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, lập nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam anh hùng
NGỌN LỬA CAO NGUYÊN
Cố Thượng tướng Hoàng Minh Thảo: Linh hồn của chiến dịch Tây Nguyên
Khi viết cuốn sách “Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc” năm 1971 ngay tại chiến trường Tây Nguyên, Giáo sư – Thượng tướng Hoàng Minh Thảo đã sớm nhận ra chỗ yếu và hiểm yếu của chiến trường Tây Nguyên.
Đến năm 1973, khi ra Bắc họp ông đã đề nghị với Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp về việc đánh Buôn Ma Thuột, chi tiết lịch sử này đã được ghi lại trong cuốn hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng – trang 126: “Trong buổi làm việc, anh Hoàng Minh Thảo với nhãn quan một nhà nghiên cứu khoa học quân sự đã nêu ý kiến: Khi đã chọn hướng chiến lược là Tây Nguyên thì trước hết nên đánh Buôn Ma Thuột, vì đây là thị xã lớn nhất, là nơi hiểm yếu và cũng là nơi sơ hở nhất. Khó khăn phải vượt qua để tiến công trên hướng này là thiếu đường hành quân và thiếu nước. Tôi rất tán thành. Sau này ý kiến đó của ông được Bộ Chính trị, Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu đồng tình chấp nhận". Từ nhãn quan một nhà nghiên cứu quân sự, ông đã chọn hướng chiến lược là Tây Nguyên – nơi hiểm yếu là Buôn Ma Thuột và trực tiếp chỉ huy, đề ra nguyên lý: “Mưu sinh ra kế, thế đẻ ra thời. Đánh bằng mưu kế, thắng bằng thời thế”, đó là những tinh hoa của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
THÁNG BA TÂY NGUYÊN
Cứ mỗi khi tháng 3 về, trời Hà Nội vẫn còn se lạnh nhưng những tia nắng xuân đã rực rỡ xua đi cái ẩm ướt còn rơi rớt lại của mùa đông. Trong những dịp này sau ngày Tết Nguyên tiêu rằm tháng giêng người ta nô nức đi lễ hội đầu xuân để cầu phúc, cầu lộc, cầu an... nhưng với những CCB đã từng chiến đấu trong trận mở màn tại Ban Mê Thuột, trận mở đầu cho một mùa xuân đại thắng đưa non sông về một mõi, lại rộn lên âm hưởng hùng tráng của Tháng ba Tây Nguyên: "Tháng ba mùa con ong đi lấy mật, mùa con voi xuống sông lấy nước...", lại thả hồn mình về miền đất cao nguyên đầy nắng gió ấy nơi mà một thời để nhớ, để thương...
Sư đoàn 316 trong trận then chốt chiến dịch Tây Nguyên
Ngày 9 tháng 1 năm 1975, sư đoàn 316 hành quân bằng xe cơ giới vào chiến trường. Ngày 3 tháng 2 năm 1975 sư đoàn tới Đắc Đam (Tây Nguyên) đúng yêu cầu: Đi nhanh, đến gọn, đủ, an toàn và bí mật Tây Nguyên có lực lượng Quân khu 2 ngụy đóng giữ, do thiếu tướng Phạm Văn Phú trực tiếp chỉ huy. Lực lượng lúc này địch có 1 sư đoàn, 7 liên đoàn biệt động quân (tương đương 10 trung đoàn) cùng 4 thiết đoàn tăng - thiết giáp.
Tại Buôn Ma Thuột địch tổ chức 3 khu vực phòng ngự lớn khu bắc, khu đông, khu tây nam theo thế chân kiềng; có 2 sân bay, ở mỗi sân bay thường xuyên có từ 5 đến 7 máy bay trực thăng và vận tải. Đây là hậu cứ của Sư đoàn 23 và của các đơn vị Quân khu 2 ngụy
Cuốn Ký ức Tây Nguyên của Thượng Tướng Đặng Vũ Hiệp - nguyên Chính ủy Mặt trận Tây Nguyên, Chính ủy Quân đoàn 3 là cuốn sách phản ánh khá đầy đủ, khách quan những sự kiện chính diễn ra từ khi Mặt trận Tây Nguyên được thành lập đến mùa Xuân năm 1975 đại thắng, một cuốn sách khắc họa rõ nét tập thể cán bộ, chiến sĩ và người dân Tây Nguyên thông qua những hành động anh hùng và những phẩm chất tốt đẹp của họ, được thể hiện trong cuộc chiến tranh kiên trì, có nhiều sáng tạo.
Đọc Ký ức Tây Nguyên, những ai đã từng sống, chiến đấu ở chiến trường gian khổ này và cả những ai chưa từng đến Tây Nguyên đều có thể hình dung được những năm tháng cực kỳ gian nan nhưng rất hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân Tây Nguyên; rất cụ thể nhưng đạt được ý lớn đánh bạt tư tưởng sợ Mỹ, cũng như thắng lợi dễ dàng, đồng thời làm nổi bật quan điểm quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu làm nên lịch sử. Tuy hoàn cảnh mới đã khác, nhưng những bài học về ý chí, nghị lực cách mạng, dũng khí tiến công, cả những kinh nghiệm về công tác tổ chức, công tác tư tưởng, công tác cán bộ, công tác xây dựng con người mà tác giả thể hiện vẫn giữ nguyên giá trị.
Chiến dịch Tây Nguyên và những cột mốc mở màn tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam, chỉ với tháng 3/1975, quân và dân ta đã làm chủ cả Tây Nguyên và một loạt các tỉnh miền Trung duyên hải từ Quảng Trị xuống tới Khánh Hòa. Phần đất còn lại là dành cho tháng 4 với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhằm kết thúc cái gọi là nước Việt Nam Cộng hòa được các kẻ xâm lược dựng lên từ sau Hiệp định Giơ-neo-vơ.
Tháng 3/1975 quả là tháng được mùa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy do Đảng và Nhà nước ta lãnh đạo đã kết thúc thắng lợi gần một nửa sinh lực của địch với sự chi viện to lớn của Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ, tạo đà cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta kết thúc nhanh chóng trong tháng 4/1975. Tháng 3/1975 mở màn và tháng 4/1975 lịch sử đã đem lại chiến thắng vô địch có giá trị bằng 24 tháng theo dự kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Vũ Thị Yến Thu 12c6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Út
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)