Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Thảo | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy Cô
và Các Em Học Sinh !!!
THPT BÀU BÀNG
 
Tiết 41 - Bài 23 ( 2 tiết)
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI MIỀN BẮC
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975)
(tiếp theo)
III. GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM,
GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên
(4/3-24/3/1975)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3-29/3/1975)
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4-30/4/1975)
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3/1975 đến 24/4/1975)
Vì sao Tây Nguyên được chọn làm nơi mở màn cho cuộc tổng tiến công ?
4/3/1975
10/3/1975
14/3/1975
14/3/1975
14/3/1975
24/3/1975




Quân ta tấn công
Quân địch tấn công
Quân địch rút chạy
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3/1975 đến 24/4/1975)
Cho HS xem CLIP
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3/1975 đến 24/4/1975)
Chiến dịch Tây Nguyên giành thắng lợi có ý nghĩa gì ?
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3/1975 đến 24/4/1975)
Ý Nghĩa:
- Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ cuộc tiến công chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
11
Quân ta tấn
Quân ta tấn công bằng đường biển
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3/1975-29/3/1975)
21/3/1975
Đ. Số 1
22/3/1975
25/3/1975
Địch rút chạy
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
Cho HS xem CLIP
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
- Gây nên tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền, đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo.
Ý nghĩa:
Bộ chính trị và Đảng ta đã dựa vào đâu để đưa ra quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh ?
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
c. Chiến dịch Sài Gòn – Gia Định (26/4-30/4/1975)
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
c. Chiến dịch Sài Gòn – Gia Định (26/4-30/4/1975)
Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh họp ở Căm Xe (Dầu Tiếng) năm 1975.
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
16/4
17/4
21/4
Hướng tiến công của ta
Tuyến phòng thủ của địch
Địch rút chạy theo đường biển
- 17 giờ 26/4 5 canh quân ta tấn công vào trung tâm Sài Gòn
Ảnh tư liệu
Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lập ngày 30/4/1975.
Cho HS xem CLIP
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
c. Chiến dịch Sài Gòn – Gia Định (26/4-30/4/1975)
Niềm hân hoan của nhân dân Sài Gòn mừng chiến thắng
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
c. Chiến dịch Sài Gòn – Gia Định (26/4-30/4/1975)
Chiến dịch
Sài Gòn – Gia Định (26/4-30/4/1975)
đã kết thúc với sự tan rã hoàn toàn của quân đội và chính quyền Việt Nam Cộng hoà.
Giải phóng nhân dân miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và tay sai - sự thống nhất, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Ý nghĩa
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt
của Đảng, đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh với đường
lối chính trị, quân sự độc
lập, tự chủ, đúng đắn, sáng
tạo.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi.
- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm… Có hậu phương miền Bắc vững mạnh.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự đoàn kết giúp đỡ của ba nước Đông Dương, các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)
2. Ý nghĩa lịch sử.
Kết thúc 21 năm chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng => Hoàn thành cách mạng DTDC trong cả nước, thống nhất đất nước.
Mở ra kỉ nguyên mới: Độc lập, thống nhất dân tộc  Chủ nghĩa xã hội.
Tác động đến nước Mĩ và thế giới, cổ vũ to lớn phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)
2. Ý nghĩa lịch sử.
- Thắng lợi đó “mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc…”
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi ở chiến dịch Tây Nguyên là gì?
A. Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
C. Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. Đẩy quân đội Sài Gòn vào thế tuyệt vọng, phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
Câu 2: Phương châm tác chiến của quân và dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh (4/1975) là gì?
A. “tiến ăn chắc, đánh ăn chắc”.
B. “đánh nhanh, giải quyết nhanh”.
C. “cơ động, linh hoạt, chắc thắng”.
D. “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Câu 3: Ý nghĩa lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) của dân tộc ta là là gì?
A. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
B. Kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc.
C. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)