Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Chia sẻ bởi Trần Anh Cơ | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI THI
GIÁO VIÊN GiỎI CẤP TỈNH
BÀI 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
Tiết 40, 41: PPCT
I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam.
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiến”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM (Nội dung giảm tải – không dạy)
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM”, TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
1. Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973:
BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
Sau khi Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ có nghiêm chỉnh thi hành các điều khoản của hiệp định không? Âm mưu mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari như thế nào?
* Về phía Mĩ:
- Ngày 29/3/1973, quân Mĩ đã rút khỏi nước ta, nhưng chúng vẫn để lại hơn 2 vạn “cố vấn” quân sự, tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
* Về phía chính quyền Sài Gòn:
- Ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari, mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng của ta.
* Về phía ta
- Mĩ rút, làm cho tương quan lực lượng có lợi cho của ta.
- Ta đã bị mất một số địa bàn dân cư quan trọng.
Sau hiệp định Pari 1973, cách mạng nước ta có những thuận lợi, khó khăn gì?
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH” LẤN CHIẾM, TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
Trước âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, Đảng ta đã có chủ trương như thế nào?
1. Tình hình miền Nam sau hiệp định Pari 1973:
2. Chủ trương của Đảng
Tháng 7 – 1973, Trung ương Đảng họp hội nghị lần 21 và nhận định:
+ Kẻ thù của CM: là đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn tay sai
+ Nhiệm vụ CM: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
+ Con đường CM: bằng bạo lực
+ Mặt trận đấu tranh: quân sự, chính trị, ngoại giao.
1. Tình hình miền Nam sau hiệp định Pari năm 1973
II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH” LẤN CHIẾM, TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
2. Chủ trương của Đảng
3. Nhân dân miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiến”
Thực hiện Nghị quyết 21 của Đảng, nhân dân ta kiến quyết đánh trả địch, bảo vệ đất đai, tiến công mở rộng vùng giải phóng.
Những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiến”?
Chiến thắng Đường 14 – Phước Long có ý nghĩa như thế nào?
* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long.
- Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của ta.
- Sự suy yếu bất lực của quân đội Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế.
- Ngày 6/1/1975, quân ta giành thắng lợi lớn ở Đường 14 - Phước Long.
* Đấu tranh chính trị, ngoại giao: Tố cáo Mỹ – Nguỵ vi phạm Hiệp định, đòi thi hành các quyền tự do dân chủ...
* Hoạt động đấu tranh xây dựng, tạo nguồn dự trữ chiến lược: Ở các vùng giải phóng nhân dân ra sức khôi phục sản xuất, tăng nguồn dự trữ.
* Trên mặt trận sự:
* Sơ kết bài học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận
So sánh lực lượng giữa ta và địch cuối 1974 đầu 1975 có gì thay đổi
Ngày càng lớn mạnh và khẳ năng thắng lớn
Quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực
Vùng giải phóng mở rộng
Chính quyền Sài Gòn bị cô lập vùng kiểm soát bị thu hẹp
Miền Bắc hoà bình  chi viện cho Miền Nam nhiều
Khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ
a. Chiến dịch Tây Nguyên
(4/3-24/3/1975)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
(21/3-29/3/1975)
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4-30/4/1975)
CAMPUCHIA
Lào
GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ
A. ĐIỀN NỘI DUNG CÒN THIẾU CỦA NHỮNG SỰ KIỆN SAU ĐÂY
1. Sau năm 1973 mĩ rút quân khỏi nước ta song vẫn để lại……………cố vấn quân sự?
2. Hội nghị lần thứ 21 BCH Trung ương Đảng họp xác định: Kẻ thù của nhân dân ta
là:…………………………………………………………………………..?.
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là………………….

Con đường đấu tranh của cách mạng miền Nam là ……………….Đấu tranh trên mặt
trận:……………………………….
3. Chiến dịch đường 14 – Phước Long giành thắng lợi vào ngày……………?
2 vạn
Đế quốc Mĩ và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
Tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ
nhân dân
Bạo lực
Quân sự, chính trị, ngoại giao
6/1/1975
Luyện tập
LƯỢC ĐỒ CHIẾN THẮNG ĐƯỜNG 14 - PHƯỚC LONG
Bước 1 (12-17/12/1974): ta đánh chiếm đồn Bảo An ở km 19 trên đường 14, mở màn chiến dịch; tiếp đó tiến công làm chủ chi khu Bù Đăng, vây ép yếu khu Bù Na, truy kích quân địch ở đây rút chạy, quét sạch các vị trí địch trên đường 14 từ Bù Đăng đến sát Đồng Xoài.
Bước 2 (23-28/12/1974): tiến công đánh chiếm các chi khu Bù Đốp, Đồng Xoài, giải phóng hoàn toàn đường 14, đưa lực lượng áp sát thị xã Phước Long.
Bước 3 (31/12/1974 – 6/1/1975): tiến công đánh chiếm chi khu Phước Bình, điểm cao Bà Rá; từ 2.1 tiến công vào thị xã Phước Long, đến chiều 6.1 làm chủ hoàn toàn thị xã.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Cơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)