Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Lê Thu Phương |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Miền Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước trong thời gian nào?
Sự kiện nào
đánh dấu ta đã “đánh cho Mĩ cút”?
1954-1975
Hiệp định Pari 1973
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975) (tiết 1)
Bài 23
GV giảng dạy : Lê Thị Thu Phương
Kĩ năng: phân tích, đánh giá, sử dụng các tài liệu (bản đồ, âm nhạc) trong học tập
Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
HS lí giải được nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau HĐ Pari , những điểm nổi bật của chiến dịch Tây Nguyên, đánh giá được tính đúng đắn và sáng tạo
của Đảng
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
Hãy nối các ý chỉ tình hình thuận lợi và khó khăn của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari 1973:
Thuận lợi
Khó khăn
Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam
Mĩ tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn
Năm 1973, Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
Sau khi Mĩ rút, chính quyền Sài Gòn đứng trước
bờ vực thẳm
Chính quyền Sài Gòn mở các chiến dịch “bình định-lấn chiếm vùng giải phóng
Vùng giải phóng chiếm ¾ diện tích, 1/3 dân số
miền Nam
Do chủ quan, một số vùng giải phóng rơi vào tay chính quyền Sài Gòn
21/2/ 1973, Hiệp định Viêng Chăn được kí kết
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
NỘI DUNG
Kẻ thù:…………………………………………………………………….
Nhiệm vụ:………………..…………………………………………….
Phương pháp đấu tranh:…………………………………………
Ý NGHĨA
……………………………………………………………………..………………………………….
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
NỘI DUNG
Kẻ thù: Đế quốc Mĩ – chính quyền Sài Gòn
Nhiệm vụ: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ ND
Phương pháp đấu tranh: cách mạng bạo lực
Ý NGHĨA
Kịp thời xác định những nội dung cơ bản cho cách mạng MN trong thời kì mới
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
* Miền Nam đấu tranh tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
Hãy lắng nghe đoạn nhạc sau và phát hiện tên chiến thắng của quân giải phóng miền Nam trong đoạn nhạc ấy
Chiến dịch giải phóng đường 14-Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long
(2)
Mĩ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa
(1)
Quân đội Sài Gòn suy yếu
(3)
Chiến dịch giải phóng đường 14-Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long
(2)
Mĩ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa
(1)
Quân đội Sài Gòn suy yếu
(3)
Lực lượng ta lớn mạnh, có khả năng thắng lớn
Quân đội Sài Gòn không thể chiếm lại được Phước Long
Mĩ ít khả năng can thiệp quân sự trở lại miền Nam
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
* Miền Nam đấu tranh tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
II-Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
Điều kiện lịch sử
Nội dung
Ý nghĩa
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng (18/12/1974-8/1/1975)
Nội dung
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam
Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975-1976
Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
Đánh thắng nhanh để giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
Điều kiện lịch sử
Nội dung
Ý nghĩa
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
*Lí do ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
Trương Minh Đức - Krông Ana
Lược đồ vị trí Tây Nguyên
Quân khu I
Quân khu II
Quân khu III
Quân khu IV
2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
*Lí do ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
*Diễn biến
Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên(4-24/3/1975)
4-3
10-3
Quân địch rút chạy khỏi Tây Nguyên
2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
* Lí do ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
* Diễn biến
* Ý nghĩa
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1.Sau khi Hiệp định Pari được kí kết, biểu hiện nào chứng tỏ
Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
?
“Bất kể trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng là con đường bạo lực”. Câu nói trên được nêu ra trong hội nghị nào?
Sự kiện nào
đánh dấu ta đã “đánh cho Mĩ cút”?
1954-1975
Hiệp định Pari 1973
Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975) (tiết 1)
Bài 23
GV giảng dạy : Lê Thị Thu Phương
Kĩ năng: phân tích, đánh giá, sử dụng các tài liệu (bản đồ, âm nhạc) trong học tập
Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
HS lí giải được nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau HĐ Pari , những điểm nổi bật của chiến dịch Tây Nguyên, đánh giá được tính đúng đắn và sáng tạo
của Đảng
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
Hãy nối các ý chỉ tình hình thuận lợi và khó khăn của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Pari 1973:
Thuận lợi
Khó khăn
Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam
Mĩ tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn
Năm 1973, Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế
Sau khi Mĩ rút, chính quyền Sài Gòn đứng trước
bờ vực thẳm
Chính quyền Sài Gòn mở các chiến dịch “bình định-lấn chiếm vùng giải phóng
Vùng giải phóng chiếm ¾ diện tích, 1/3 dân số
miền Nam
Do chủ quan, một số vùng giải phóng rơi vào tay chính quyền Sài Gòn
21/2/ 1973, Hiệp định Viêng Chăn được kí kết
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
NỘI DUNG
Kẻ thù:…………………………………………………………………….
Nhiệm vụ:………………..…………………………………………….
Phương pháp đấu tranh:…………………………………………
Ý NGHĨA
……………………………………………………………………..………………………………….
Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
NỘI DUNG
Kẻ thù: Đế quốc Mĩ – chính quyền Sài Gòn
Nhiệm vụ: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ ND
Phương pháp đấu tranh: cách mạng bạo lực
Ý NGHĨA
Kịp thời xác định những nội dung cơ bản cho cách mạng MN trong thời kì mới
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
* Miền Nam đấu tranh tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
Hãy lắng nghe đoạn nhạc sau và phát hiện tên chiến thắng của quân giải phóng miền Nam trong đoạn nhạc ấy
Chiến dịch giải phóng đường 14-Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long
(2)
Mĩ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa
(1)
Quân đội Sài Gòn suy yếu
(3)
Chiến dịch giải phóng đường 14-Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và toàn tỉnh Phước Long
(2)
Mĩ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa
(1)
Quân đội Sài Gòn suy yếu
(3)
Lực lượng ta lớn mạnh, có khả năng thắng lớn
Quân đội Sài Gòn không thể chiếm lại được Phước Long
Mĩ ít khả năng can thiệp quân sự trở lại miền Nam
I- Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
* Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari 1973
* Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (tháng 7/1973)
* Miền Nam đấu tranh tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
II-Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
Điều kiện lịch sử
Nội dung
Ý nghĩa
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng (18/12/1974-8/1/1975)
Nội dung
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam
Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975-1976
Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
Đánh thắng nhanh để giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
Điều kiện lịch sử
Nội dung
Ý nghĩa
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
*Lí do ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
Trương Minh Đức - Krông Ana
Lược đồ vị trí Tây Nguyên
Quân khu I
Quân khu II
Quân khu III
Quân khu IV
2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
*Lí do ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
*Diễn biến
Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên(4-24/3/1975)
4-3
10-3
Quân địch rút chạy khỏi Tây Nguyên
2.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên
* Lí do ta chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
* Diễn biến
* Ý nghĩa
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1.Sau khi Hiệp định Pari được kí kết, biểu hiện nào chứng tỏ
Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
?
“Bất kể trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng là con đường bạo lực”. Câu nói trên được nêu ra trong hội nghị nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)