Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
Chia sẻ bởi Nguyễn Dung |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
10 giờ 45 phút ngày 30/4: ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ Nội các Sài Gòn
Chiếc xe tăng mang số hiệu 843 tiến vào húc đổ cổng bên phải Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập
Tiết 47. Bài 23.
Kh«I phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi ë miÒn b¾c, gi¶I phãng hoµn toµn miÒn nam (1973 – 1975)
TIẾT 47: BÀI 23
III – GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 4 đến 24/03/1975)
b) Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/03 đến ngày 29/03/ 1975)
Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
* Diễn biến:
- 21/3/1975, quân ta tấn công vào (1)......................
- 26/3, quân ta giải phóng (2)....................................
- 29/ 3/ 1975 quân ta giải phóng (3).........................
- Từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ, các đảo biển miền Trung cũng lần lượt được (4)..........................................
Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
* Diễn biến:
- 21/3/1975, quân ta tấn công vào (1)......................
- 26/3, quân ta giải phóng (2)...................................
- 29/ 3/ 1975 quân ta giải phóng (3).........................
- Từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ, các đảo biển miền Trung cũng lần lượt được (4)..........................................
Huế
Huế
Đà Nẵng
giải phóng
ĐÀ NẴNG
NHA TRANG
(2/4)
Kon tum
QUY NHON
(1/4)
Plâyku
Huế
đà Nẵng (29/3)
- Ngày 29/3 quân ta GP Đà Nẵng
- Cuối tháng 3- đầu tháng 4/ 1975, ta còn GP hàng loạt các tỉnh ở ven biển Miền Trung, nam Tây Nguyên và quần đảo Trường Sa.
Phan Rang
Phnôm pênh
Sài Gòn
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh( từ ngày 26/4 đến ngày 30/4)
* Chủ trương của ta:
- Quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975
- Đổi tên chiến dịch Sài Gòn –Gia Định thành chiến dịch HCM
Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, xuân 1975 họp ở Căm Xe (Dầu Tiếng)
* Phương châm:
2
* Phương châm:
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
* Diễn biến:
PHIẾU HỌC TẬP
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh
- Trước khi tấn công Sài Gòn, quân ta tấn công tiêu diệt tuyến phòng thủ(1)..............................................
- 17h ngày 26/4/ 1975: 5 cánh quân của ta tấn công vào (2)…………………………………………………..
10h45 phút ngày 30/4/ 1975 (3)..............................- 11h30 phút ngày 30/4/ 1975 (4) ................................
- 2/5/1975 (5)...............................................................
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh
- Trước khi tấn công Sài Gòn, quân ta tấn công tiêu diệt tuyến phòng thủ(1)..............................................
- 17h ngày 26/4/ 1975: 5 cánh quân của ta tấn công vào (2)…………………………………………………..
10h45 phút ngày 30/4/ 1975 (3).
- 11h30 phút ngày 30/4/ 1975 (4) ................................
- 2/5/1975 (5)...............................................................
Phan Rang, Xuân Lộc
Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não của địch
xe tăng của ta húc đổ cổng Dinh Độc Lập
cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập
toàn bộ miền Nam giải phóng
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
16/4
17/4
21/4
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
SÀI GÒN
10 giờ 45 phút ngày 30/4: ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ Nội các Sài Gòn
Tổng thống Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
11 giờ 30 phút ngày 30/4, Bùi Quang Thận treo cờ trên
Bùi Quang Thận treo cờ trên nóc Dinh Độc Lập
Phi công Nguyễn Thành Trung cùng phi đội trước giờ ném bom sân bay Tân Sơn Nhất
NHÂN DÂN MIỀN NAM ĂN MỪNG CHIẾN THẮNG
*Ý nghĩa:
- Tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Đánh sập hoàn toàn bộ máy chính quyền trung ương Ngụy
- Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ
Ai-xen-hao
Ken-nơ-đi
Giôn-xơn
Ních-xơn
Chiến lược Chiến tranh đơn phương 1954-1960
Chiến lược Chiến tranh đặc biệt 1961-giữa 1965
Chiến lược Chiến tranh Cục bộ từ giữa 1965- 1968
Ford
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh 1969-1973
1954 – 1975 CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI SỤP ĐỔ
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 NHÓM
Nhóm 1: Bóc dán vào phần nguyên nhân chủ quan
Nhóm 2: Bóc dán vào phần nguyên nhân khách quan
Nhóm 3: Ý nghĩa lịch sử đối với DT
- Nhóm 4: Ý nghĩa lịch sử đối với thế giới
1. Nguyên nhân thắng lợi
* Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, dũng cảm chiến đấu
Hậu phương miền bắc vững chắc
* Khách quan:
- Tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
- Được sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
2. Ý nghĩa lịch sử
* Đối với dân tộc:
Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của ĐQ trên đất nước ta
Hoàn thành CMDTDCND trong cả nước .
- Mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
* Đối với thế giới
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
VŨ KHÍ LIÊN XÔ VIỆN TRỢ CHO VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
T R U O N G S A
C H U L A I
D U O N G V A N M I N H
P H A N R A N G
T O N G Q U A N
B U I Q U A N G T H A N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Tên một quần đảo ở nước ta được giải phóng vào cuối tháng 3- đầu tháng 4 năm 1975?
Câu 2: Cứ điểm ở phía nam Đà Nẵng của địch bị ta tiêu diệt trước khi quân ta tiến vào giải phóng Đà Nẵng?
Câu 3: Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa đọc lời tuyên bố đầu hàng vào ngày 30/4/1975?
Câu 4: Là tuyến phòng thủ ở phía đông bảo vệ Sài Gòn từ xa?
Câu 5: Thanh niên nhập ngũ đầu năm còn được gọi bằng một từ khác là gì?
Câu 6: Người đã cắm cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”: Đó là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào sau đây?
A. Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 2: Thắng lợi của ta trong chiến dịch nào đẩy quân địch vào thế tuyệt vọng?
A. Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến thắng đường 14 – Phước Long
Câu 3: Sự kiện lịch sử diễn ra vào 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 – 1975 là
A. quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức.
C. xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
D. lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
Câu 4: Nhân tố cơ bản nhất dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)?
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của. nhân dân ba nước Đông Dương.
D. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc
DẶN DÒ – BÀI TẬP
Làm bài tập 1, 2 trang 198 SGK.
- Làm đề cương tiết sau ôn tập.
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
Cà Mau
Bạc Liêu
Sóc trăng
Châu Đốc
Hà Tiên
Rạch giá
Phan Thiết
Tây Ninh
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiều ngày 28/4/1975, sân bay Tân Sơn Nhất bất ngờ rung chuyển bởi 18 quả bom từ 5 chiếc máy bay A-37 ném xuống. Trên loa hệ thống đối không của 5 chiếc A-37 vang lên giọng nói dồn dập, hoảng hốt của địch từ dưới sân bay: “Máy bay của phi đoàn nào? Cho biết phiên hiệu! Máy bay của phi đoàn nào? Cho biết phiên hiệu!”.
Sau “đòn sấm sét” bất ngờ ấy, 24 máy bay của địch đã bị phá hủy, hàng trăm sĩ quan và binh lính bị tiêu diệt, cầu hàng không di tản tê liệt, binh lính và chính quyền Sài Gòn càng thêm hoảng loạn và mau chóng tan rã, tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng binh chủng của ta phát huy thế tiến công trong Chiến dịch Hồ Chí Minh…
IV. Nguyên nhân thắng lợi, y nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước
- Hậu phương miền bắc vững chắc
- Tinh đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
- Có sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, ... và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
2. Ý nghĩa lịch sử
Được ghi vào lịch sử DT như một trong những trang chói lọi nhất và đi vào lịch sử TG như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX.
* Đối với dân tộc:
- Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của ĐQ trên đất nước ta, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước.
- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc: Độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
* Đối với thế giới:
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Di tản người Mĩ khỏi Sài Gòn
Chiếc xe tăng mang số hiệu 843 tiến vào húc đổ cổng bên phải Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập
Tiết 47. Bài 23.
Kh«I phôc vµ ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi ë miÒn b¾c, gi¶I phãng hoµn toµn miÒn nam (1973 – 1975)
TIẾT 47: BÀI 23
III – GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ ngày 4 đến 24/03/1975)
b) Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21/03 đến ngày 29/03/ 1975)
Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
* Diễn biến:
- 21/3/1975, quân ta tấn công vào (1)......................
- 26/3, quân ta giải phóng (2)....................................
- 29/ 3/ 1975 quân ta giải phóng (3).........................
- Từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ, các đảo biển miền Trung cũng lần lượt được (4)..........................................
Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống
b- Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (21/ 3 đến 29/ 3/1975)
* Diễn biến:
- 21/3/1975, quân ta tấn công vào (1)......................
- 26/3, quân ta giải phóng (2)...................................
- 29/ 3/ 1975 quân ta giải phóng (3).........................
- Từ cuối tháng 3 đầu tháng 4, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và một số tỉnh ở Nam Bộ, các đảo biển miền Trung cũng lần lượt được (4)..........................................
Huế
Huế
Đà Nẵng
giải phóng
ĐÀ NẴNG
NHA TRANG
(2/4)
Kon tum
QUY NHON
(1/4)
Plâyku
Huế
đà Nẵng (29/3)
- Ngày 29/3 quân ta GP Đà Nẵng
- Cuối tháng 3- đầu tháng 4/ 1975, ta còn GP hàng loạt các tỉnh ở ven biển Miền Trung, nam Tây Nguyên và quần đảo Trường Sa.
Phan Rang
Phnôm pênh
Sài Gòn
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh( từ ngày 26/4 đến ngày 30/4)
* Chủ trương của ta:
- Quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975
- Đổi tên chiến dịch Sài Gòn –Gia Định thành chiến dịch HCM
Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, xuân 1975 họp ở Căm Xe (Dầu Tiếng)
* Phương châm:
2
* Phương châm:
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
* Diễn biến:
PHIẾU HỌC TẬP
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh
- Trước khi tấn công Sài Gòn, quân ta tấn công tiêu diệt tuyến phòng thủ(1)..............................................
- 17h ngày 26/4/ 1975: 5 cánh quân của ta tấn công vào (2)…………………………………………………..
10h45 phút ngày 30/4/ 1975 (3)..............................- 11h30 phút ngày 30/4/ 1975 (4) ................................
- 2/5/1975 (5)...............................................................
Diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh
- Trước khi tấn công Sài Gòn, quân ta tấn công tiêu diệt tuyến phòng thủ(1)..............................................
- 17h ngày 26/4/ 1975: 5 cánh quân của ta tấn công vào (2)…………………………………………………..
10h45 phút ngày 30/4/ 1975 (3).
- 11h30 phút ngày 30/4/ 1975 (4) ................................
- 2/5/1975 (5)...............................................................
Phan Rang, Xuân Lộc
Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não của địch
xe tăng của ta húc đổ cổng Dinh Độc Lập
cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập
toàn bộ miền Nam giải phóng
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
16/4
17/4
21/4
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
SÀI GÒN
10 giờ 45 phút ngày 30/4: ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống toàn bộ Nội các Sài Gòn
Tổng thống Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
11 giờ 30 phút ngày 30/4, Bùi Quang Thận treo cờ trên
Bùi Quang Thận treo cờ trên nóc Dinh Độc Lập
Phi công Nguyễn Thành Trung cùng phi đội trước giờ ném bom sân bay Tân Sơn Nhất
NHÂN DÂN MIỀN NAM ĂN MỪNG CHIẾN THẮNG
*Ý nghĩa:
- Tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Đánh sập hoàn toàn bộ máy chính quyền trung ương Ngụy
- Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ
Ai-xen-hao
Ken-nơ-đi
Giôn-xơn
Ních-xơn
Chiến lược Chiến tranh đơn phương 1954-1960
Chiến lược Chiến tranh đặc biệt 1961-giữa 1965
Chiến lược Chiến tranh Cục bộ từ giữa 1965- 1968
Ford
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hoá chiến tranh 1969-1973
1954 – 1975 CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI SỤP ĐỔ
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 NHÓM
Nhóm 1: Bóc dán vào phần nguyên nhân chủ quan
Nhóm 2: Bóc dán vào phần nguyên nhân khách quan
Nhóm 3: Ý nghĩa lịch sử đối với DT
- Nhóm 4: Ý nghĩa lịch sử đối với thế giới
1. Nguyên nhân thắng lợi
* Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, dũng cảm chiến đấu
Hậu phương miền bắc vững chắc
* Khách quan:
- Tinh thần đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
- Được sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
2. Ý nghĩa lịch sử
* Đối với dân tộc:
Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của ĐQ trên đất nước ta
Hoàn thành CMDTDCND trong cả nước .
- Mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
* Đối với thế giới
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
VŨ KHÍ LIÊN XÔ VIỆN TRỢ CHO VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
T R U O N G S A
C H U L A I
D U O N G V A N M I N H
P H A N R A N G
T O N G Q U A N
B U I Q U A N G T H A N
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Tên một quần đảo ở nước ta được giải phóng vào cuối tháng 3- đầu tháng 4 năm 1975?
Câu 2: Cứ điểm ở phía nam Đà Nẵng của địch bị ta tiêu diệt trước khi quân ta tiến vào giải phóng Đà Nẵng?
Câu 3: Tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa đọc lời tuyên bố đầu hàng vào ngày 30/4/1975?
Câu 4: Là tuyến phòng thủ ở phía đông bảo vệ Sài Gòn từ xa?
Câu 5: Thanh niên nhập ngũ đầu năm còn được gọi bằng một từ khác là gì?
Câu 6: Người đã cắm cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4/1975?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”: Đó là tinh thần và khí thế của ta trong chiến dịch nào sau đây?
A. Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 2: Thắng lợi của ta trong chiến dịch nào đẩy quân địch vào thế tuyệt vọng?
A. Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến thắng đường 14 – Phước Long
Câu 3: Sự kiện lịch sử diễn ra vào 11 giờ 30 phút ngày 30 – 4 – 1975 là
A. quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức.
C. xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
D. lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
Câu 4: Nhân tố cơ bản nhất dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)?
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của. nhân dân ba nước Đông Dương.
D. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc
DẶN DÒ – BÀI TẬP
Làm bài tập 1, 2 trang 198 SGK.
- Làm đề cương tiết sau ôn tập.
Phan Rang
Xuân Lộc
Phnôm pênh
Sài Gòn
Cà Mau
Bạc Liêu
Sóc trăng
Châu Đốc
Hà Tiên
Rạch giá
Phan Thiết
Tây Ninh
Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh
Chiều ngày 28/4/1975, sân bay Tân Sơn Nhất bất ngờ rung chuyển bởi 18 quả bom từ 5 chiếc máy bay A-37 ném xuống. Trên loa hệ thống đối không của 5 chiếc A-37 vang lên giọng nói dồn dập, hoảng hốt của địch từ dưới sân bay: “Máy bay của phi đoàn nào? Cho biết phiên hiệu! Máy bay của phi đoàn nào? Cho biết phiên hiệu!”.
Sau “đòn sấm sét” bất ngờ ấy, 24 máy bay của địch đã bị phá hủy, hàng trăm sĩ quan và binh lính bị tiêu diệt, cầu hàng không di tản tê liệt, binh lính và chính quyền Sài Gòn càng thêm hoảng loạn và mau chóng tan rã, tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng binh chủng của ta phát huy thế tiến công trong Chiến dịch Hồ Chí Minh…
IV. Nguyên nhân thắng lợi, y nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975)
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước
- Hậu phương miền bắc vững chắc
- Tinh đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương.
- Có sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, ... và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
2. Ý nghĩa lịch sử
Được ghi vào lịch sử DT như một trong những trang chói lọi nhất và đi vào lịch sử TG như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX.
* Đối với dân tộc:
- Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của ĐQ trên đất nước ta, hoàn thành CMDTDCND trong cả nước.
- Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc: Độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
* Đối với thế giới:
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Di tản người Mĩ khỏi Sài Gòn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)