Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Chia sẻ bởi Bùi Thu Hoài | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hoài
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT LẠI SƠN
BÀI 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN
MIỀN NAM (1973-1975)
( tiết 1 )
CHIẾN THẮNG PHƯỚC LONG CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
ĐÁP ÁN:
Chiến thắng Phước Long (6/1/1975) chứng tỏ sự lớn mạnh, trưởng thành của quân ta; sự suy yếu bất lực của địch, khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế.
Chiến thắng Phước Long
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
II.
I.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Bài 23: KHÔI PHụC Và PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI ở MIềN BắC, GIảI PHóNG HoàN ToàN MIềN NAM (1973-1975)
Đảng đề ra chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam trong hoàn cảnh nào?
BỘ CHÍNH TRỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG HỌP VỀ KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Bộ tổng tham mưu Quân ủy
bàn kế hoạch giải phóng Miền Nam
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
- Cuối 1974 đầu 1975, Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam trong vòng 2 năm 1975 – 1976.
- Hội nghị nhấn mạnh cả năm 1975 là thời cơ, nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm thì lập tức giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 .
- Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
II.
I.
1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
Bài 23: KHÔI PHụC Và PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI ở MIềN BắC, GIảI PHóNG HoàN ToàN MIềN NAM (1973-1975)
Bộ Chính trị đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975









2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 đến 24/3/1975)









THẢO LUẬN NHÓM
(4 nhóm)

Tại sao ta chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu đầu tiên?





Lí do:
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, do địch nhận định sai hướng tiến công của quân ta nên bố trí ở đây lực lượng mỏng.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 đến 24/3/1975)
Theo dõi đoạn video sau, kết hợp với lược đồ tóm tắt diễn biến chiến dịch Tây Nguyên
Theo dõi đoạn video sau, kết hợp với lược đồ tóm tắt diễn biến chiến dịch Tây Nguyên
Tóm tắt diễn biến chiến dịch Tây Nguyên?
4/3/1975
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 đến 24/3/1975).
10/3/1975

















- Di?n bi?n:
+ Ngày 10/3: ta tiến công Buôn Ma Thuột mở màn chiến dịch.
+ Ngày 12/3: địch phản công nhưng thất bại.
+ Ngày 14/3: quân địch rút chạy khỏi Tây Nguyên, bị quân ta truy kích tiêu diệt.

Quân Ngụy rút chạy khỏi Tây Nguyên
4/3/1975
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 đến 24/3/1975).
10/3/1975

















+ Ngày 10/3: ta tiến công Buôn Ma Thuột mở màn chiến d?ch.
+ Ngày 12/3: địch phản công nhưng thất bại.
+ Ngày 14/3: quân địch rút chạy khỏi Tây Nguyên, bị quân ta truy kích tiêu diệt.
+ Ngày 24/3/1975: Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng.


Tượng đài chiến thắng Tây Nguyên
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 đến 24/3/1975).

Chiến thắng Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào?
- Ý nghĩa:
Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của ngụy quân, ngụy quyền; chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược toàn miền Nam.
2. Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975)
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3/1975)
Dựa vào lược đồ tóm tắt diễn biến chiến dịch Huế - Đà Nẵng?
Quân ta tiến công
Quân địch rút chạy

b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Nơi được giải phóng
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Diễn biến:
+ 21/3 quaân ta taán coâng Hueá vaø chaën ñöôøng ruùt chaïy cuûa ñòch. Ngaøy 26/3 ta giaûi phoùng thaønh phoá Hueá vaø toaøn tænh Thöøa Thieân.

Video quân ta tiến vào giải phóng thành phố Huế
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
+ 21/3 quân ta tấn công Huế và chặn đường rút chạy của địch. Ngày 26/3 ta giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.

+ Sáng 29 / 3 ta tiến vào Đà Nẵng, 3 giờ chiều Đà Nẵng hoàn toàn được giải phóng.



Đà Nẵng có vị trí quan trọng như thế nào đối với địch?
Video Đà Nẵng được giải phóng 29/3/1975
Sư đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng
Giải phóng các tỉnh duyên hải miền Trung
+ Cuối tháng 3 đến đầu tháng 4, các tỉnh ven biển miền Trung và Nam bộ lần lượt giải phóng.
Chiến thắng của chiến dịch Huế - Đà Nẵng có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa:
Gây tâm lí tuyệt vọng trong hàng ngũ địch, đưa cuộc tiến công và nổi dậy của ta lên một bước tiến mới với sức mạnh áp đảo.
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975)

CỦNG CỐ
1. Tại cuộc họp Bộ chính trị Trung ương Đảng (cuối năm 1974 đầu 1975) đã đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong thời gian:
A. 2 năm 1974 - 1975
B. 2 năm 1975 - 1976
C. 2 năm 1976 - 1977
D. Năm 1976
2. Ta chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu đầu tiên vì:
A. Tây Nguyên là đầu não của địch
B. Là địa bàn chiến lược quan trọng, địch bố trí lực lượng mỏng
C. Tây Nguyên cách xa Sài Gòn
D. Là vùng hoang vu, hiểm trở
3. Hoàn thành bảng sau:
Giải phóng Đà Nẵng
Giải phóng Huế và tỉnh Thừa Thiên
Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng
Ta tấn công Buôn Ma Thuột
Từ thế tiến công chiến
lược sang tổng tiến
công chiến lược trên
toàn miền Nam
Đưa tổng tiến công
và nổi dậy của ta
tiến lên một bước mới
với sức mạnh áp đảo
DẶN DÒ
Học bài cũ và chuẩn bị trước về tư liệu, hình ảnh chiến dịch Hồ Chí Minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)