Bài 23. Hướng động

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khang | Ngày 09/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

1. Lặp lại nhiều lần sự kết hợp: Cho chó ăn và bật đèn. Sau một thời gian, chỉ bật đèn …
Chó tiết nước bọt

2. Lặp lại nhiều lần sự kết hợp: Cho cá ăn và vỗ tay. Sau một thời gian, chỉ vỗ tay …
4. Gieo hạt đậu trong chậu đặt trong hộp kín, để một lỗ nhỏ hướng về phía ánh sáng, sau 2 tuần …
4. Gieo hạt đậu trong chậu đặt trong hộp kín, để một lỗ nhỏ hướng về phía ánh sáng, sau 2 tuần …
Thế nào là khả năng cảm ứng của thực vật?
Thí nghiệm của tổ 4
1. Nhận xét về sự sinh trưởng của cây non?
4. Hướng phản ứng của cây có quan hệ như thế nào với hướng của ánh sáng?
3. Thay đổi hướng chiếu sáng, cây ở chậu a sẽ sinh trưởng ntn?
2. Tác nhân gây ra sự sinh trưởng khác nhau ở 3 chậu là gì?
5. So sánh tốc độ sinh trưởng ở 2 phía của thân cây (chậu a)?
BÀI 23
I. Khái niệm
Khái niệm hướng động (vận động định hướng):
hướng
kích thích
phản ứng
2. Phân loại
Tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng (kéo dài) chậm hơn so với các tế bào ở phía được kích thích.
Tránh xa nguồn kích thích
Tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng (kéo dài) nhanh hơn so với các tế bào ở phía được kích thích.
Hướng tới nguồn kích thích
Thí nghiệm
1. Chồi và rễ cây sinh trưởng ntn?
2. Tác nhân gây ra sự sinh trưởng khác nhau đó?
3. Nhận xét tốc độ sinh trưởng ở hai phía (được kích thích và không được kích thích) của chồi và rễ?
3. Cơ chế chung của hướng động
* Nguyên nhân trực tiếp: Tốc độ sinh trưởng (kéo dài) của tế bào không đồng đều tại hai phía đối diện của cơ quan (thân, cành, rễ…).
* Nguyên nhân gián tiếp: Sự phân bố lại nồng độ auxin từ phía bị kích thích đến phía đối diện. (Nồng độ auxin cao kích thích kéo dài tế bào thân nhưng kìm hãm kéo dài tế bào rễ).
II. Các kiểu hướng động và vai trò của chúng đối với đời sống thực vật
Tuỳ theo tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động tương ứng
Nghiên cứu các thí nghiệm và hoàn thành bảng dựa vào các gợi ý sau:
Xác định tác nhân kích thích.
Suy ra kiểu hướng động tương ứng.
Xác định các cơ quan có phản ứng đối với kích thích.
Xác định loại hướng động là âm hay dương.
Chỉ ra ý nghĩa thích nghi của kiểu hướng động từ đó rút ra ứng dụng trong thực tiễn trồng trọt.
Sự tiếp xúc
Hướng tiếp xúc
Nước
Hướng nước
Hướng hoá
Đất/ trọng lực
Hướng đất (Trọng lực)
Ánh sáng
Hướng sáng
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
2. Hoàn thành các câu hỏi, bài tập cuối bài.
3. Chuẩn bị bài 24.
Tính cảm ứng là khả năng của thực vật phản ứng đối với sự kích thích của môi trường
Hướng động là một loại cảm ứng
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)