Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Nghiêm Mạnh Thắng |
Ngày 09/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Lớp 11C1 xin chào mừng
các thầy cô giáo về dự
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Tiết 22. HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò hướng động trong đời sống Th?c v?t
I. KHÁI NIỆM
- Khái niệm:
- Hướng động dương:
- Hướng động âm:
- Đặc điểm:
Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau:
Hướng đất
Ánh sáng
ánh sáng
Nước
Hướng tiếp xúc
I. KHÁI NIỆM
Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
vận động về phía tác nhân kích thích. Ví dụ: Rễ cây hướng đất dương.
vận động tránh xa tác nhân kích thích. Ví dụ: ngọn cây hướng đất âm.
diễn ra tương đối chậm, được điều tiết nhờ hoạt động của hoocmôn thực vật và sự tham gia của nhân tố bên ngoài thuận lợi cho các vận động đó.
- Khái niệm:
- Hướng động dương:
- Hướng động âm:
- Đặc điểm:
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng đất (hướng trọng lực)
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng:
- Giải thích:
rễ hướng xuống đất, thân hướng lên trời.
+ Rễ: hướng đất dương theo chiều lực hút của trọng lực TĐ.
* Điện tích phân bố không đều:
Mặt dưới của rễ mang điện tích +
Mặt trên của rễ mang điện tích -
Tạo nên sự sai biệt về hiệu điện thế (vài mV)
rễ quay xuống
* Hạt tinh bột luôn dồn về phía đáy mỗi tế bào, sức trương nước lớn khiến khối lượng mặt dưới mỗi tế bào nặng hơn.
rễ quay xuống
* Nồng độ auxin phân bố không đều ở 2 mặt rễ:
rễ quay xuống
Mặt dưới: quá nhiều auxin và axit abxixic gây ức chế sinh trưởng tế bào.
Mặt trên: lượng auxin thích hợp kích thích sinh trưởng tb
Nếu loại bỏ tác động của trọng lực với thí nghiệm chậu đựng cây sống nằm song song với mặt đất và quay chậm đều thì rễ và chồi ngọn của cây cũng sẽ nằm song song với mặt đất.
+ Chồi ngọn: hướng đất âm do mặt dưới có nhiều auxin hơn thúc đẩy sự kéo dài tế bào chồi ngọn quay lên.
2. Hướng sáng
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Giải thích:
Ngọn cây luôn quay về hướng ánh sáng (hướng sáng dương), rễ cây hướng sáng âm..
Ở chồi ngọn phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào, gây uốn cong thân non.
Ánh sáng là nhân tố cần cho cây hấp thụ, chồi và lá cây hướng về phía ánh sáng do auxin chuyển về phía đối diện với chiếu sáng duy trì cho quá trình quang hợp.
Ánh sáng
auxin
ánh sáng
AIA được xâm nhập vào thành tế bào làm đứt các vách ngang của xenlulôzơ làm cho tế bào dãn dài ra.
3. Hướng nước
Nước
+ Rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước nước dương.
+ Nước cần cho hoạt động sống của cây.
- Thí nghiệm
- Kết luận
4. Hướng hoá
- Rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào hướng hóa dương
Rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào
hướng hóa âm
- Thí nghiệm
- Kết luận
(Chất độc)
Ngoài ra, thực vật còn có tính hướng tiếp xúc, tính hướng nhiệt…
Minh họa về tính hướng tiếp xúc ở thực vật
+ Tưới nước
- Vai trò:
- Giúp cây thích ứng với sự biến động của môi trường
- Các biện pháp canh tác nâng cao năng suất :
+ Bón phân
+ Cách trồng cây
III. VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Các kiểu hướng động
Hướng tiếp xúc
Hướng trọng lực (+)
Hướng sáng (+)
Hướng trọng lực (─)
C
B
D
A
Hãy sắp xếp các Hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.
Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng
ánh sáng
Thân : hướng sáng dương
Rễ: hướng sáng âm
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía của trọng lực
Trọng lực
Thân ; Hướng trọng lực âm
Rễ : Hướng trọng lực dương
Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chấi hoá học
Các hoá chất
Rễ sinh trưởng về hướng có chât dinh dưỡng,tránh xa hoá chất gây độc
Rễ hướng tới nguồn phân bón và chất dinh dưỡng
Phản ứng sinh trưởng của rễ hướng tới nguồn nước
Nước
Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước
Thực hiện trao đổi nước
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc
Gía thể tiếp xúc
Tua cuốn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể
Cây leo vươn lên cao
Xin chào quý thầy cô giáo và các em
các thầy cô giáo về dự
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Tiết 22. HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò hướng động trong đời sống Th?c v?t
I. KHÁI NIỆM
- Khái niệm:
- Hướng động dương:
- Hướng động âm:
- Đặc điểm:
Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau:
Hướng đất
Ánh sáng
ánh sáng
Nước
Hướng tiếp xúc
I. KHÁI NIỆM
Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
vận động về phía tác nhân kích thích. Ví dụ: Rễ cây hướng đất dương.
vận động tránh xa tác nhân kích thích. Ví dụ: ngọn cây hướng đất âm.
diễn ra tương đối chậm, được điều tiết nhờ hoạt động của hoocmôn thực vật và sự tham gia của nhân tố bên ngoài thuận lợi cho các vận động đó.
- Khái niệm:
- Hướng động dương:
- Hướng động âm:
- Đặc điểm:
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng đất (hướng trọng lực)
- Thí nghiệm:
- Hiện tượng:
- Giải thích:
rễ hướng xuống đất, thân hướng lên trời.
+ Rễ: hướng đất dương theo chiều lực hút của trọng lực TĐ.
* Điện tích phân bố không đều:
Mặt dưới của rễ mang điện tích +
Mặt trên của rễ mang điện tích -
Tạo nên sự sai biệt về hiệu điện thế (vài mV)
rễ quay xuống
* Hạt tinh bột luôn dồn về phía đáy mỗi tế bào, sức trương nước lớn khiến khối lượng mặt dưới mỗi tế bào nặng hơn.
rễ quay xuống
* Nồng độ auxin phân bố không đều ở 2 mặt rễ:
rễ quay xuống
Mặt dưới: quá nhiều auxin và axit abxixic gây ức chế sinh trưởng tế bào.
Mặt trên: lượng auxin thích hợp kích thích sinh trưởng tb
Nếu loại bỏ tác động của trọng lực với thí nghiệm chậu đựng cây sống nằm song song với mặt đất và quay chậm đều thì rễ và chồi ngọn của cây cũng sẽ nằm song song với mặt đất.
+ Chồi ngọn: hướng đất âm do mặt dưới có nhiều auxin hơn thúc đẩy sự kéo dài tế bào chồi ngọn quay lên.
2. Hướng sáng
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Giải thích:
Ngọn cây luôn quay về hướng ánh sáng (hướng sáng dương), rễ cây hướng sáng âm..
Ở chồi ngọn phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào, gây uốn cong thân non.
Ánh sáng là nhân tố cần cho cây hấp thụ, chồi và lá cây hướng về phía ánh sáng do auxin chuyển về phía đối diện với chiếu sáng duy trì cho quá trình quang hợp.
Ánh sáng
auxin
ánh sáng
AIA được xâm nhập vào thành tế bào làm đứt các vách ngang của xenlulôzơ làm cho tế bào dãn dài ra.
3. Hướng nước
Nước
+ Rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước nước dương.
+ Nước cần cho hoạt động sống của cây.
- Thí nghiệm
- Kết luận
4. Hướng hoá
- Rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào hướng hóa dương
Rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào
hướng hóa âm
- Thí nghiệm
- Kết luận
(Chất độc)
Ngoài ra, thực vật còn có tính hướng tiếp xúc, tính hướng nhiệt…
Minh họa về tính hướng tiếp xúc ở thực vật
+ Tưới nước
- Vai trò:
- Giúp cây thích ứng với sự biến động của môi trường
- Các biện pháp canh tác nâng cao năng suất :
+ Bón phân
+ Cách trồng cây
III. VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
CỦNG CỐ
Các kiểu hướng động
Hướng tiếp xúc
Hướng trọng lực (+)
Hướng sáng (+)
Hướng trọng lực (─)
C
B
D
A
Hãy sắp xếp các Hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.
Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng
ánh sáng
Thân : hướng sáng dương
Rễ: hướng sáng âm
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía của trọng lực
Trọng lực
Thân ; Hướng trọng lực âm
Rễ : Hướng trọng lực dương
Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chấi hoá học
Các hoá chất
Rễ sinh trưởng về hướng có chât dinh dưỡng,tránh xa hoá chất gây độc
Rễ hướng tới nguồn phân bón và chất dinh dưỡng
Phản ứng sinh trưởng của rễ hướng tới nguồn nước
Nước
Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước
Thực hiện trao đổi nước
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc
Gía thể tiếp xúc
Tua cuốn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể
Cây leo vươn lên cao
Xin chào quý thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nghiêm Mạnh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)