Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Lớp 11A5
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với tiết học
Cơ thể sống có những
đặc trưng cơ bản nào?
cơ thể sống gồm 4 đặc trưng cơ bản:
+ Trao đổi chất và năng lượng
+ Cảm ứng
+ Sinh trưởng và phát triển
+ Sinh sản
Khí hậu trở lạnh
Chim xù lông
Kích thích
Lá cây cụp vào
Đây là hiện tượng gì?
Hiện tượng cảm ứng
của ĐV và TV
Cảm ứng là gì?
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối
với kích thích.
Chương II: cảm ứng
Cảm ứng
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Chương II: cảm ứng
Tiết 22 :
A - cảm ứng ở thực vật
Chương II: cảm ứng
Hướng động
Cấu trúc nội dung bài học
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật
I. Khái niệm hướng động
1. Khái niệm
A. Chiếu sáng 1 phía
B. Chiếu sáng bình thường
C. Trồng trong tối
Nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non trong các điều kiện chiếu sáng khác nhau ?
A. Chiếu sáng 1 phía
Hướng động
Cây hướng dương
Ví dụ:
Ví dụ:
I. Khái niệm hướng động
1. Khái niệm
Híng ®éng (vËn ®éng ®Þnh híng): lµ h×nh thøc ph¶n øng cña c¬ quan thùc vËt ®èi víi c¸c t¸c nh©n kÝch thÝch tõ mét híng x¸c ®Þnh.
Hướng động là gì?
Ví dụ:
2. Phân loại
Có 2 loại hướng động chính:
+ Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích.
Ví dụ:
Rễ cây hướng
trọng lực dương
ánh sáng
Rễ cây hướng
trọng lực dương
ánh sáng
Rễ cây hướng
trọng lực dương
Thân cây hướng
trọng lực âm
Ví dụ:
Rễ cây hướng
trọng lực dương
Thân cây hướng
trọng lực âm
+ Hướng động dương: khi
các tế bào ở phía không được kích thích (là phía tối) sinh trưởng nhanh hơn so với các tế bào ở phía được kích thích (là phía được chiếu sáng) nên phía không được kích thích cơ quan sinh trưởng dài ra và uốn cong về phía nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: quá trình xảy ra theo hướng ngược lại.
3. Cơ chế hướng động
Cơ chế chung: Do tốc độ sinh trưởng không đều
của các tế bào tại hai phía đối diện của cơ quan
(thân, rễ, lá, mầm.)
4. Nguyên nhân
- Do sự tái phân bố auxin (hoocmôn kích thích sinh trưởng) dẫn tới nồng độ hoocmôn này không đồng đều tại 2 phía của cơ quan.
4. Nguyên nhân
Auxin
auxin
ánh sáng
II. Các kiểu hướng động
1
Hướng trọng lực
Hóa chất độc
Phân bón
2
ánh sáng
3
4
Nước
5
Hướng sáng
Hướng hoá
Hướng nước
Hướng tiếp xúc
II. Các kiểu hướng động
Hướng động
1. Hướng sáng
2. Hướng trọng lực
5. Hướng tiếp xúc
4. Hướng nước
3. Hướng hóa
Hoàn thành phiếu học tập
Phân biệt các kiểu hướng động
Thảo luận nhóm:
Thời gian: 5 phút
Chia nhóm: 10 nhóm (10 bàn)
Dãy 2:
Dãy 1:
Bàn 1: Hướng sáng
Bàn 2: Hướng trọng lực
Bàn 3: Hướng hoá
Bàn 4: Hướng nước
Bàn 5: Hướng tiếp xúc
Bàn 1: Hướng sáng
Bàn 2: Hướng trọng lực
Bàn 3: Hướng hoá
Bàn 4: Hướng nước
Bàn 5: Hướng tiếp xúc
Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng.
ánh sáng
- Thân : hướng sáng dương
- Rễ: hướng sáng âm
Tăng năng suất quang hợp của cây
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực
Trọng lực
- Thân: Hướng trọng lực âm
- Rễ : Hướng trọng lực dương
Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ
p
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hoá học.
Các hoá chất
Rễ sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng,tránh xa hoá chất gây độc.
Rễ hướng tới nguồn phân bón và chất dinh dưỡng.
Thí nghiệm trồng cây với phân bón và hoá chất độc
Phản ứng sinh trưởng của rễ hướng tới nguồn nước.
Nước
Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước.
Thực hiện trao đổi nước
Nước
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc
Gía thể tiếp xúc
Tua cuốn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể
Cây leo vươn lên cao
Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng
ánh sáng
Thân : hướng sáng dương
Rễ: hướng sáng âm
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía của trọng lực
Trọng lực
Thân: Hướng trọng lực âm
Rễ : Hướng trọng lực dương
Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chấi hoá học
Các hoá chất
Rễ sinh trưởng về hướng có chât dinh dưỡng,tránh xa hoá chất gây độc
Rễ hướng tới nguồn phân bón và chất dinh dưỡng
Phản ứng sinh trưởng của rễ hướng tới nguồn nước
Nước
Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước
Thực hiện trao đổi nước
Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc
Gía thể tiếp xúc
Tua cuốn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể
Cây leo vươn lên cao
Tăng năng suất quang hợp của cây
Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
III. Vai trò của hướng động đối với đời sống
thực vật
Củng cố
Hướng trọng lực
Hướng sáng
Hướng trọng lực
C
B
D
A
Câu 1: Hãy cho biết các các kiểu hướng động trong Hình A, B, C, D?
Hướng tiếp xúc
A. Hướng tiếp xúc.
B. Hướng sáng.
C. Hướng trọng lực.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp nhiều dây leo
quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao,
đó là kết quả của:
Củng cố
Câu 3: Trong hướng tiếp xúc, tua quấn là bộ phận nào của cây?
Củng cố
Đỉnh sinh trưởng của thân.
B. Cành.
C. Lá.
D. Chồi ngọn.
Bài tập về nhà
- Bài 1, 2, 3, 4 (SGK, trang 101).
Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Soạn bài: ứng động.
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô Và các em học sinh đã lắng nghe!
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
Trường THPT Nhã Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)