Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
trường thpt thanh oai b
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ hội thi gvg thành phố
Năm học 2009 - 2010
Trường: THPT Thanh Oai B
Tổ: Sinh - Công nghệ
GV: Bùi Thị Tuyết Nhung
Lớp dạy: 11A1 (Ban KHTN)
Tiết trong PPCT: 22
Bài dạy: Bài 23 Hướng động
Ngày soạn: 18/11/2009
Ngày dạy: 26/11/2009
?
Kiểm tra bài cũ
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Cơ thể sống có những đặc trưng cơ bản nào?
Trả lời
Các
đặc trưng
Cơ bản của
Cơ thể sống
1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng
2. Cảm ứng
3. Sinh trưởng - phát triển
4. Sinh sản
Khí hậu trở lạnh
Vậy cảm ứng là gì ?
Kích thích
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
Chim sẻ xù lông
Em hãy quan sát hiện tượng trong hai bức ảnh sau:
Đó là các hiện tượng cảm ứng của sinh vật.
Hướng động
Hướng động
hướng động
Chương II. Cảm ứng
A - cảm ứng ở thực vật
Tiết 22. Bài 23
I - kháI niệm
- Khái niệm:
- Đặc điểm :
Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
Vận động hướng động chậm và được điều tiết nhờ hoocmon thực vật.
+) Hướng động dương:
+) Hướng động âm:
vận động về phía tác nhân kích thích.
vận động tránh xa tác nhân kích thích.
- Phân loại :
Nước
Ánh sáng
Hoá chât
độc
Phân bón
3
2
4
H2. Hướng sáng
H1. Hướng đất
H4. Hướng hoá
H3. Hướng nước
1
Nước
Tiết 22. Bài 23 hướng động
I - kháI niệm
Ii - các kiểu hướng động
1. Hướng đất (hướng trọng lực)
Hình 23.1 Thí nghiệm về tính hướng đất ở cây
A
B
*) Thí nghiệm…
*) Kết quả:
Rễ hướng xuống đất, thân hướng lên trời.
*) Giải thích:
(Tổ 1)
+) Mặt trên có lượng Auxin thích hợp kích thích sự phân chia, kéo dài của tế bào làm rễ cong xuống đất theo chiều trọng lực (hướng đất dương)
- Ở ngọn thì ngược lại (hướng đất âm)
H5. Tính hướng đất của cây
- Do sự phân bố hàm lượng auxin không đều ở hai phía của cơ quan thực vật.
Ở rễ: +) Mặt dưới có lượng Auxin nhiều và axit abxixic gây ức chế sự sinh trưởng.
Mặt trên
Mặt dưới
(Axit absxixic + Auxin nhiều)
Tiết 22. Bài 23 hướng động
I - kháI niệm
Ii - các kiểu hướng động
1. Hướng đất (hướng trọng lực)
2. Hướng sáng.
*) Thí nghiệm…
*) Kết quả:
*) Giải thích:
(Tổ 2)
Ngọn cây hướng về phía nguồn sáng.
- Phía ít ánh sáng hàm lượng Auxin nhiều kích thích sự kéo dài của tế bào gây uốn cong thân non về phía có ánh sáng - Hướng sáng dương.
- Sự phân bố hàm lượng Auxin không đều nhau ở 2 phía của thân.
Tiết 22. Bài 23 hướng động
I - kháI niệm
Ii - các kiểu hướng động
1. Hướng đất (hướng trọng lực)
2. Hướng sáng.
3. Hướng nước và hướng hóa.
PHIẾU HỌC TẬP
EM HÃY HOÀN THÀNH NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP THEO MẪU:
THỜI GIAN : 3 PHÚT.
Nước
Rễ sinh trưởng mạnh về phía nguồn nước để
lấy nước.
(Hướng nước dương)
Rễ có hình lượn sóng
Gieo hạt vào chậu thủng lỗ hoặc trên lưới thép có bông ẩm, treo nghiêng 450
Hướng nước
H 6. Mô tả tính hướng nước
Rễ hướng tới nguồn chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống (hướng hóa dương)
Rễ tránh xa hóa chất độc
(hướng hóa âm)
-Chậu 1: rễ phát triển về phía bình xốp.
- Chậu 2: rễ phát triển tránh xa bình xốp.
Đặt hạt nảy mầm trên lưới sát mặt đất của hai chậu:
+ Chậu 1: đặt vào giữa một bình xốp đựng phân bón (đạm, lân, kali)
+ Chậu 2: đặt vào giữa một bình đựng hóa chất độc (fluorua, arsenat)
Hướng hóa
H 7. Mô tả tính hướng hóa
Tiết 22. Bài 23 hướng động
I - kháI niệm
Ii - các kiểu hướng động
iIi - vai trò hướng động trong đời sống thực vật
1. Vai trò:
Các kiểu hướng động giúp cây thích ứng với sự thay đổi của điều kiện môi trường để sinh trưởng phát triển.
2. Ứng dụng:
Hướng đất
Hướng nước
Hướng hóa
Hướng sáng
Làm đất tơi xốp, thoáng khí, đủ ẩm để rễ sinh trưởng ăn sâu
Nơi nào được tưới nước thì rễ phân bố đến đó.
- Tưới nước ở rãnh làm cho rễ vươn rộng.
- Bón phân theo tán lá nơi có nhiều rễ phụ và lông hút. Bón gốc làm phát triển bộ rễ theo chiều sâu.
- Bón phân nông cho cây rễ chùm, bón phân sâu cho cây rễ cọc
Trồng xen nhiều loại cây khác nhau. Chú ý mật độ phù hợp.
- Chiếu sáng sát mặt đất cho cây và cành thấp phát triển.
- Ở thân, bao lá mầm : auxin kích thích sinh trưởng còn ở rễ auxin ức chế sinh trưởng.
Cơ chế chung của các kiểu hướng động:
- Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía của cơ quan (thân, rễ, tua cuốn).
- Nguyên nhân: Do sự tái phân bố auxin dẫn đến nồng độ của hoocmon này không đồng đều tại hai phía của cơ quan.
B. Hướng nước dương
D. Hướng hóa dương
1
2
4
5
6
A. Hướng đất âm
C. Hướng sáng dương
F. Hướng tiếp xúc
E. Hướng hóa âm
2
3
NPK
FLUORUA
Em hãy ghép các bức tranh với các chỉ dẫn tương ứng cho phù hợp nhất.
Câu 1. Hướng động của cây có liên quan tới:
A
B
C
D
Câu 2. Hướng sáng dương của thân, cành cây có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ?
B
C
D
A
Câu 3. Vận động định hướng xẩy ra có sự tham gia của ?
C. Auxin.
D. Etylen.
A. Giberelin
B. Xitôkinin.
C
ĐÁP ÁN
Bài tập về nhà:
Học bài theo câu hỏi SGK.
Đọc phần đóng khung (SGK)
Xem trước bài 24: ỨNG ĐỘNG
Bài giảng đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn
các thầy Cô giáo và các em học sinh!
Chúc sức khỏe và hạnh phúc!
ph t th giã
ú
n
ư
KN HĐ
11111
111111
Phân loại
Hướng đất âm
auxin
ánh sáng
H7. Tính hướng sáng của cây
P8
P12
P13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)