Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Bao Ngoc |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A-CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
Tổ 2
Nguyễn Hoàng Duy Vũ
Nguyễn Võ Vân Anh
Vũ Hồng Bảo Ngọc
Nguyễn Vân Thuỳ Trâm
Trần Tiến Thịnh
Phạm Gia Minh
II. Các kiểu hướng động:
1.Hướng sáng (quang hướng động)
Quan sát các hình sau và cho biết hướng sáng là gì? Các cơ quan của cây chịu ảnh hưởng của hướng sáng như thế nào?
Khái niệm:
_Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với kích thích là ánh sáng
_Hướng sáng dương: thân cây uốn cong về phía ánh sáng
_Hướng sáng âm: rễ cây uốn cong về phía không có ánh sáng
Tác nhân: Ánh sáng
Ánh sáng
1. Hướng sáng
Cơ chế: Ánh sáng đã gây ra sự phân bố lại hàm lượng Auxin (AIA) ở 2 phía của thân không đều nhau. Auxin vận chuyển chủ động về phía ít ánh sáng. Do đó sự tích luỹ lượng Auxin ở phía ít ánh sáng đã kích thích sự kéo dài của tế bào mạnh hơn phía được chiếu sáng nhiều, làm uốn cong thân cây non về phía ánh sáng.
Vai trò: _Giúp cây tìm nguồn sáng, tạo điều kiện tốt để cây quang hợp
2. Hướng trọng lực (hướng đất, địa hướng động)
Khái niệm:
_Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với trọng lực
_Hướng đất dương: đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng theo hướng của trong lực
_Hướng đất âm: đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại hướng của trọng lực
Tác nhân: Trọng lực
Cơ chế:
+Do tác động của trọng lực, auxin sẽ tích luỹ với nồng độ lớn ở nủa dưới mô phân sinh rễ. Tại đây auxin ức chế sự kéo dãn của các tế bào, làm cho các tế bào ở nửa dưới có độ kéo dãn nhỏ hơn rất nhiều so với các tế bào ở nửa trên mô phân sinh. Các tế bào ở nửa trên mô phân sinh kéo dãn nhiều hơn, cùng với việc phân chia liên tục là nguyên nhân làm cho rễ dài ra hướng xuống đất (hiện tượng hướng đất dương)
+Do sự phânbố điện tích không đồng đều. Mặt dưới của rễ mang điện tích dương,còn mặt trên mang điện tích âm, sự sai khác về hiệu điện thế (vài mV) làm rễ quay xuống
+Do tác động của trọng lực, nên các hạt tinh bột luôn dồn về phía đáy của mỗi tế bào, sức trương nước lớn khiến khối lượng mặt dưới nước nặng hơn làm rễ đâm thẳng xuống
Vai trò: _Đảm bảo cho sự phát triển của bộ rễ
_Đảm bảo cho cây được định vị vững chắc, cây không bị đổ, chống lại gió bão
3. Hướng nước
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn nước
Tác nhân: Nước
Cơ chế: Sự khác nhau về thế nước giữa các vùng trong đất làm tế bào lông mao ở rễ ngay lập tức như một tác nhân kích thích, làm thay đổi hệ số thẩm thấu của màng tế bào đối với các ion Na+ và K+,làm cho điện thế màng thay đổi. Sự thay đổi (tăng hoặc giảm) điện thế màng sẽ sản sinh ra dòng điện truyền tới các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ. Các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ tiếp nhận kích thích và sản sinh hoocmon kích thích sự kéo dãn thành tế bào, làm cho rễ cây bị uốn cong ngay tại điểm đó, hướng về phía có nước
Ngu?n nu?c
Vai trò: Tạo điều kiện để rễ hấp thụ nước có trong đất cho cây sinh trưởng và phát triển
4. Hướng hoá
Phân bón
Hoá chất
Khái niệm:
_Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với các hợp chất hoá học
_Hướng hoá dương: các cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hoá chất
_Hướng hoá âm: khi cơ quan của cây sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn hoá chất
Tác nhân: Các hoá chất, các muối khoáng, các chất hữu cơ, phân bón ,. có trong đất
So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất ?
Cơ chế: _Sự khác nhau về nồng độ khoáng giữa các vùng trong đất kích thích làm thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với các ion Na+ và K+ tạo nên điện thế hoạt động -> dòng điện truyền tới các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ
_Các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ tiếp nhận kích thích và sản sinh hoocmon kích thích sự kéo dãn thành tế bào, làm cho rễ cây bị uốn cong ngay tại điểm đó, hướng về phía có chất khoáng, phân bón.
Vai trò: Tạo điều kiện để rễ hấp thụ các chất khoáng cần thiết có trong đất cho cây sinh trưởng và phát triển
5. Hướng tiếp xúc
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với sự tiếp xúc
Tác nhân: Giá thể tiếp xúc
Cơ chế: _Tua quấn (một loại lá bị biến dạng) vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể
_Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào tại phía ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua, làm nó quấn quanh giá thể
Vai trò:
_Giúp cây leo vươn lên cao
_Giúp cho cây bám vào giá thể
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !
A-CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
Tổ 2
Nguyễn Hoàng Duy Vũ
Nguyễn Võ Vân Anh
Vũ Hồng Bảo Ngọc
Nguyễn Vân Thuỳ Trâm
Trần Tiến Thịnh
Phạm Gia Minh
II. Các kiểu hướng động:
1.Hướng sáng (quang hướng động)
Quan sát các hình sau và cho biết hướng sáng là gì? Các cơ quan của cây chịu ảnh hưởng của hướng sáng như thế nào?
Khái niệm:
_Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với kích thích là ánh sáng
_Hướng sáng dương: thân cây uốn cong về phía ánh sáng
_Hướng sáng âm: rễ cây uốn cong về phía không có ánh sáng
Tác nhân: Ánh sáng
Ánh sáng
1. Hướng sáng
Cơ chế: Ánh sáng đã gây ra sự phân bố lại hàm lượng Auxin (AIA) ở 2 phía của thân không đều nhau. Auxin vận chuyển chủ động về phía ít ánh sáng. Do đó sự tích luỹ lượng Auxin ở phía ít ánh sáng đã kích thích sự kéo dài của tế bào mạnh hơn phía được chiếu sáng nhiều, làm uốn cong thân cây non về phía ánh sáng.
Vai trò: _Giúp cây tìm nguồn sáng, tạo điều kiện tốt để cây quang hợp
2. Hướng trọng lực (hướng đất, địa hướng động)
Khái niệm:
_Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với trọng lực
_Hướng đất dương: đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng theo hướng của trong lực
_Hướng đất âm: đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại hướng của trọng lực
Tác nhân: Trọng lực
Cơ chế:
+Do tác động của trọng lực, auxin sẽ tích luỹ với nồng độ lớn ở nủa dưới mô phân sinh rễ. Tại đây auxin ức chế sự kéo dãn của các tế bào, làm cho các tế bào ở nửa dưới có độ kéo dãn nhỏ hơn rất nhiều so với các tế bào ở nửa trên mô phân sinh. Các tế bào ở nửa trên mô phân sinh kéo dãn nhiều hơn, cùng với việc phân chia liên tục là nguyên nhân làm cho rễ dài ra hướng xuống đất (hiện tượng hướng đất dương)
+Do sự phânbố điện tích không đồng đều. Mặt dưới của rễ mang điện tích dương,còn mặt trên mang điện tích âm, sự sai khác về hiệu điện thế (vài mV) làm rễ quay xuống
+Do tác động của trọng lực, nên các hạt tinh bột luôn dồn về phía đáy của mỗi tế bào, sức trương nước lớn khiến khối lượng mặt dưới nước nặng hơn làm rễ đâm thẳng xuống
Vai trò: _Đảm bảo cho sự phát triển của bộ rễ
_Đảm bảo cho cây được định vị vững chắc, cây không bị đổ, chống lại gió bão
3. Hướng nước
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn nước
Tác nhân: Nước
Cơ chế: Sự khác nhau về thế nước giữa các vùng trong đất làm tế bào lông mao ở rễ ngay lập tức như một tác nhân kích thích, làm thay đổi hệ số thẩm thấu của màng tế bào đối với các ion Na+ và K+,làm cho điện thế màng thay đổi. Sự thay đổi (tăng hoặc giảm) điện thế màng sẽ sản sinh ra dòng điện truyền tới các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ. Các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ tiếp nhận kích thích và sản sinh hoocmon kích thích sự kéo dãn thành tế bào, làm cho rễ cây bị uốn cong ngay tại điểm đó, hướng về phía có nước
Ngu?n nu?c
Vai trò: Tạo điều kiện để rễ hấp thụ nước có trong đất cho cây sinh trưởng và phát triển
4. Hướng hoá
Phân bón
Hoá chất
Khái niệm:
_Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với các hợp chất hoá học
_Hướng hoá dương: các cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hoá chất
_Hướng hoá âm: khi cơ quan của cây sinh trưởng theo hướng tránh xa nguồn hoá chất
Tác nhân: Các hoá chất, các muối khoáng, các chất hữu cơ, phân bón ,. có trong đất
So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất ?
Cơ chế: _Sự khác nhau về nồng độ khoáng giữa các vùng trong đất kích thích làm thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với các ion Na+ và K+ tạo nên điện thế hoạt động -> dòng điện truyền tới các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ
_Các tế bào ở vùng sinh trưởng của rễ tiếp nhận kích thích và sản sinh hoocmon kích thích sự kéo dãn thành tế bào, làm cho rễ cây bị uốn cong ngay tại điểm đó, hướng về phía có chất khoáng, phân bón.
Vai trò: Tạo điều kiện để rễ hấp thụ các chất khoáng cần thiết có trong đất cho cây sinh trưởng và phát triển
5. Hướng tiếp xúc
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với sự tiếp xúc
Tác nhân: Giá thể tiếp xúc
Cơ chế: _Tua quấn (một loại lá bị biến dạng) vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể
_Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào tại phía ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua, làm nó quấn quanh giá thể
Vai trò:
_Giúp cây leo vươn lên cao
_Giúp cho cây bám vào giá thể
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bao Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)