Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiển |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
SV thực hiện : NGUYỄN THỊ HIỂN
GV hướng dẫn: VŨ THỊ CHUNG THỦY
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
A- Cảm ứng ở thực vật
Bài 23: Hướng động
CƠ THỂ
MÔI
TRƯỜNG
Kích thích
Cảm ứng
?
Cảm ứng là gì?
Cảm ứng là phản ứng của cơ thể sinh vật trước các
kích thích của môi trường
CẢM ỨNG
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
KHÁI NIỆM
CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1.HƯỚNG ĐẤT
2.HƯỚNG SÁNG
3.HƯỚNG HÓA
4.HƯỚNG NƯỚC
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
Quan sát hình sau:
Thí nghiệm về tính hướng đất ở thực vật
Hướng động
Hướng động là gì?
2. Phân loại
+ Hướng động dương: là phản ứng sinh trưởng của cơ quan thực vật hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm: là phản ứng sinh trưởng của cơ quan thực vật tránh xa nguồn kích thích
3. Cơ chế chung
Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện của cơ quan bị kích thích làm cho cơ quan đó uốn cong hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích
Các kiểu hướng động
Phân bón
Nước
Hoá châtđộc
Hướng sáng
Hướng hóa
Hướng nước
Hướng đất
Hướng sáng
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1.Hướng đất
TN:
Quan sát hình 23.1, hãy nêu hiện tượng ở rễ và chồi khi để lệch hướng bình thường?
Cơ chế:
Kết luận:
Ngọn cây : Hướng đất âm
Rễ cây : Hướng đất dương
Cơ chế:
- Do phân bố nồng độ auxin ở 2 phía cơ quan.
- Mức độ nhạy cảm của tế bào rễ và tế bào ở chồi đỉnh là khác nhau
2.Tính hướng sáng
TN:
Quan sát các thí nghiệm của hình 23.2, nêu hiện tượng
của thí nghiệm.
1
2
3
Cơ chế:
Auxin hoocmôn kích thích sự sinh trưởng nhanh kéo dài của tế bào
Kết luận:
Ngọn cây hướng sáng dương
Rễ cây hướng sáng âm
Nguyên nhân: do auxin phía không được chiếu sáng có hàm lượng cao hơn, phù hợp với nồng độ kích thích phân chia và kéo dài tế bào phía không được chiếu sáng phân chia nhanh hơn phía được chiếu sáng ngọn cây hướng về phía có ánh sáng
3.Tính hướng hóa
Nhận xét về quan hệ giữa sự phát triển của bộ rễ với các chất độc và chất khoáng
TN:
Hình 23.4 Thí nghiệm trồng cây với phân bón và hoá chất độc
Kết luận
Rễ có hướng hóa dương đối với các chất khoáng cần thiết ( phân bón), đồng thời có hướng hóa âm đối với một số chất độc
( Arsenat, Fluorua…)
4. Hướng nước
Hình 23.3 Thí nghiệm trồng cây trên chậu treo nghiêng và ảnh chụp rễ hướng về nguồn nước
Quan sát hình 23.3,nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của nước.
Kết luận:
Hướng nước là một trường hợp của hướng hóa.
Rễ cây luôn có tính hướng dương với nước
Ngoài ra còn có nhiều kiểu hướng động khác nữa như: hướng nhiệt, hướng tiếp xúc…
III.Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật
Cây thích ứng được với các biến động của môi trường.
Trong trồng trọt con người ứng dụng tính hướng làm cho cây trồng sinh trưởng theo ý muốn.
Vận dụng trong uốn cây trong nghệ thuật bonsai, tưới nước, bón phân.
Hướng trọng lực (+)
Hướng sáng (+)
Hướng trọng lực (─)
C
B
A
Hãy sắp xếp các hình A, B, C tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.
Tìm hiểu hướng động
Trọng lực
Rễ: có tính hướng đất dương.
Thân:có tính hướng đất âm.
Ánh sáng
Rễ: có tính hướng sáng âm.
Thân: có tính hướng sáng dương
Hóa chất
Rễ có tính hướng hóa dương với các chất dinh dưỡng và có tính hướng hóa âm với các chất độc
Nước
Rễ cây có tính hướng nước dương.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
SV thực hiện : NGUYỄN THỊ HIỂN
GV hướng dẫn: VŨ THỊ CHUNG THỦY
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
A- Cảm ứng ở thực vật
Bài 23: Hướng động
CƠ THỂ
MÔI
TRƯỜNG
Kích thích
Cảm ứng
?
Cảm ứng là gì?
Cảm ứng là phản ứng của cơ thể sinh vật trước các
kích thích của môi trường
CẢM ỨNG
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
KHÁI NIỆM
CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1.HƯỚNG ĐẤT
2.HƯỚNG SÁNG
3.HƯỚNG HÓA
4.HƯỚNG NƯỚC
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
I. KHÁI NIỆM
Quan sát hình sau:
Thí nghiệm về tính hướng đất ở thực vật
Hướng động
Hướng động là gì?
2. Phân loại
+ Hướng động dương: là phản ứng sinh trưởng của cơ quan thực vật hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm: là phản ứng sinh trưởng của cơ quan thực vật tránh xa nguồn kích thích
3. Cơ chế chung
Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện của cơ quan bị kích thích làm cho cơ quan đó uốn cong hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích
Các kiểu hướng động
Phân bón
Nước
Hoá châtđộc
Hướng sáng
Hướng hóa
Hướng nước
Hướng đất
Hướng sáng
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1.Hướng đất
TN:
Quan sát hình 23.1, hãy nêu hiện tượng ở rễ và chồi khi để lệch hướng bình thường?
Cơ chế:
Kết luận:
Ngọn cây : Hướng đất âm
Rễ cây : Hướng đất dương
Cơ chế:
- Do phân bố nồng độ auxin ở 2 phía cơ quan.
- Mức độ nhạy cảm của tế bào rễ và tế bào ở chồi đỉnh là khác nhau
2.Tính hướng sáng
TN:
Quan sát các thí nghiệm của hình 23.2, nêu hiện tượng
của thí nghiệm.
1
2
3
Cơ chế:
Auxin hoocmôn kích thích sự sinh trưởng nhanh kéo dài của tế bào
Kết luận:
Ngọn cây hướng sáng dương
Rễ cây hướng sáng âm
Nguyên nhân: do auxin phía không được chiếu sáng có hàm lượng cao hơn, phù hợp với nồng độ kích thích phân chia và kéo dài tế bào phía không được chiếu sáng phân chia nhanh hơn phía được chiếu sáng ngọn cây hướng về phía có ánh sáng
3.Tính hướng hóa
Nhận xét về quan hệ giữa sự phát triển của bộ rễ với các chất độc và chất khoáng
TN:
Hình 23.4 Thí nghiệm trồng cây với phân bón và hoá chất độc
Kết luận
Rễ có hướng hóa dương đối với các chất khoáng cần thiết ( phân bón), đồng thời có hướng hóa âm đối với một số chất độc
( Arsenat, Fluorua…)
4. Hướng nước
Hình 23.3 Thí nghiệm trồng cây trên chậu treo nghiêng và ảnh chụp rễ hướng về nguồn nước
Quan sát hình 23.3,nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của nước.
Kết luận:
Hướng nước là một trường hợp của hướng hóa.
Rễ cây luôn có tính hướng dương với nước
Ngoài ra còn có nhiều kiểu hướng động khác nữa như: hướng nhiệt, hướng tiếp xúc…
III.Vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật
Cây thích ứng được với các biến động của môi trường.
Trong trồng trọt con người ứng dụng tính hướng làm cho cây trồng sinh trưởng theo ý muốn.
Vận dụng trong uốn cây trong nghệ thuật bonsai, tưới nước, bón phân.
Hướng trọng lực (+)
Hướng sáng (+)
Hướng trọng lực (─)
C
B
A
Hãy sắp xếp các hình A, B, C tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.
Tìm hiểu hướng động
Trọng lực
Rễ: có tính hướng đất dương.
Thân:có tính hướng đất âm.
Ánh sáng
Rễ: có tính hướng sáng âm.
Thân: có tính hướng sáng dương
Hóa chất
Rễ có tính hướng hóa dương với các chất dinh dưỡng và có tính hướng hóa âm với các chất độc
Nước
Rễ cây có tính hướng nước dương.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)