Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THÀNH CÔNG - TRƯỜNG THPT ĐẠTEH
Trang bìa
Trang bìa:
CHƯƠNG II:CẢM ỨNG A - CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÕ THỊ PHƯƠNG THANH Chủ đề 1
QUY ƯỚC:
QUY ƯỚC - CHỮ MÀU XANH: LÀ ĐỀ MỤC VÀ NỘI DUNG CẦN GHI CHÉP (THEO CHUẨN) - CHỮ MÀU ĐỎ: LÀ CÂU LỆNH HOẶC CÂU HỎI. - CHỮ MÀU ĐEN: LÀ NỘI DUNG MỞ RỘNG, TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG... KHÔNG CẦN GHI CHÉP CẢM ỨNG: TÌNH HIỂU CẢM ỨNG
Cảm ứng của thực vật là gì? Đặc điểm?(nhanh hay chậm) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẢM ỨNG:
I. Tìm hiểu cảm ứng: - Khái niệm: Là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích của môi trường. - Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. - Có 2 hình thức: Hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng). HƯỚNG ĐỘNG
Mục 3:
TIẾT: 23; BÀI: 23 HƯỚNG ĐỘNG TÌM HIỂU HƯỚNG ĐỘNG: TÌM HIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Nêu nhận xét sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?Hướng động là gì? TÌM HIỂU HUONG ĐỘNG:
Rễ và thân có sự vận động đối với kích thích là ánh sáng khác nhau như thế nào? nội dung:
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). - Vận động sinh trưởng có thể hướng tới nguồn kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa nguồn kích thích (hướng động âm). CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
phim huong sang:
Hãy theo dõi sự vận động của thân cây đối với tác nhân kích thích ánh sáng. HƯỚNG SÁNG: TÌM HIỂU HƯỚNG SÁNG
Quan sát sự vận động của thân và rễ đối với ánh sáng nêu nhận xét ? Thế nào là hướng sáng? III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG - Tùy theo tác nhân kích thích, có các kiểu hướng động: 1. Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng. Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm. PHIM CƠ CHẾ HƯỚNG SÁNG:
*Giải thích tính hướng sáng của ngọn cây: Khi ánh sáng tác động từ một phía --> auxin phân bố ở phía không được chiếu sáng nhiều hơn --> kích thích các tế bào phía không được chiếu sáng sinh trưởng kéo dài nhanh hơn --> đẩy ngọn cây mọc hướng về phía được chiếu sáng. phim huong dat:
Hãy theo dõi sự vận chuyển của rễ và thân với đất trong đoạn phim sau đoạn phim sau. HƯỚNG ĐẤT: TÌM HIỂU HƯỚNG TRỌNG LỰC
Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang? Do loại bỏ tác động của trọng lực nên cả thân và rễ đều mọc thẳng theo hướng nằm ngang song song với mặt đất. Phản ứng của ngọn thân và ngọn rễ cây trên hình 23.3b và 23.3d đối với sự kích thích của trọng lực có gì khác nhau? - Ngọn thân mọc uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm), ngọn rễ uốn cong xuống dưới (hướng trọng lực dương). III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 2. Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất). Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm. PHIM CƠ CHẾ HƯỚNG ĐẤT:
* Giải thích tính hướng đất của rễ cây: Khi đặt cây nằm ngang, thì rễ cây mọc quay xuống đất vì: khi cây nằm ngang auxin tập trung về phía mặt dưới của rễ cây nhiều hơn mặt trên --> hàm lượng axin cao sẽ ức chế sinh trưởng kéo dài của các tế bào phía dưới -->các tế bào mặt trên sinh trưởng kéo dài nhanh hơn --> đẩy rễ cây mọc cong về phía dưới. HƯỚNG HÓA:
So sánh sự khác nhau của rễ cây giữa 2 chậu cây trồng, nhận xét? Ngọn rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào (hướng hóa dương). Ngọn rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào (hướng hóa âm). III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG: 3. Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất. HƯỚNG NƯỚC:
Nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của nước, nhận xét? Thế nào là hướng nước? III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG: 4. Hướng nước: Phản ứng sinh trưởng của cây hướng tới nguồn nước PHIM HƯỚNG TIẾP XÚC:
Theo dõi đoạn phim nêu hiện tượng sinh trưởng của cây, nhận xét? III. Các kiểu hướng động 5.Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh tr¬ưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG
VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG:
IV. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG. -GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu lệnh SGK -> vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật? - Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi --> giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. Ýnghĩa thực tiễn và THMTrường:
IV. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG - Có thể ứng dụng hướng động vào thực tiễn như thế nào? Ứng dụng để tạo cây cảnh; tưới nước, bón phân để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển… - Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến tính cảm ứng của thực vật -->cần làm gì có tác động tốt đến thực vật? - Trồng cây với mật độ phù hợp. tưới nước, bón phân hợp lí cho bộ rễ phát triển. Không lạm dụng các hóa chất độc hại, hạn chế thải chất độc hại vào không khí --> Bảo vệ môi trường đất. DẶN DÒ
DẶN DÒ:
BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Phân biệt tính hướng sáng, hướng đất và hướng nước. Câu 2: Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động. Câu 3: Xem trước bài 24 Ứng động: KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG VÀ CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG.
Trang bìa
Trang bìa:
CHƯƠNG II:CẢM ỨNG A - CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT VÕ THỊ PHƯƠNG THANH Chủ đề 1
QUY ƯỚC:
QUY ƯỚC - CHỮ MÀU XANH: LÀ ĐỀ MỤC VÀ NỘI DUNG CẦN GHI CHÉP (THEO CHUẨN) - CHỮ MÀU ĐỎ: LÀ CÂU LỆNH HOẶC CÂU HỎI. - CHỮ MÀU ĐEN: LÀ NỘI DUNG MỞ RỘNG, TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG... KHÔNG CẦN GHI CHÉP CẢM ỨNG: TÌNH HIỂU CẢM ỨNG
Cảm ứng của thực vật là gì? Đặc điểm?(nhanh hay chậm) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẢM ỨNG:
I. Tìm hiểu cảm ứng: - Khái niệm: Là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích của môi trường. - Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng. - Có 2 hình thức: Hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng). HƯỚNG ĐỘNG
Mục 3:
TIẾT: 23; BÀI: 23 HƯỚNG ĐỘNG TÌM HIỂU HƯỚNG ĐỘNG: TÌM HIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Nêu nhận xét sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?Hướng động là gì? TÌM HIỂU HUONG ĐỘNG:
Rễ và thân có sự vận động đối với kích thích là ánh sáng khác nhau như thế nào? nội dung:
I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG - Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). - Vận động sinh trưởng có thể hướng tới nguồn kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa nguồn kích thích (hướng động âm). CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
phim huong sang:
Hãy theo dõi sự vận động của thân cây đối với tác nhân kích thích ánh sáng. HƯỚNG SÁNG: TÌM HIỂU HƯỚNG SÁNG
Quan sát sự vận động của thân và rễ đối với ánh sáng nêu nhận xét ? Thế nào là hướng sáng? III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG - Tùy theo tác nhân kích thích, có các kiểu hướng động: 1. Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng. Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm. PHIM CƠ CHẾ HƯỚNG SÁNG:
*Giải thích tính hướng sáng của ngọn cây: Khi ánh sáng tác động từ một phía --> auxin phân bố ở phía không được chiếu sáng nhiều hơn --> kích thích các tế bào phía không được chiếu sáng sinh trưởng kéo dài nhanh hơn --> đẩy ngọn cây mọc hướng về phía được chiếu sáng. phim huong dat:
Hãy theo dõi sự vận chuyển của rễ và thân với đất trong đoạn phim sau đoạn phim sau. HƯỚNG ĐẤT: TÌM HIỂU HƯỚNG TRỌNG LỰC
Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang? Do loại bỏ tác động của trọng lực nên cả thân và rễ đều mọc thẳng theo hướng nằm ngang song song với mặt đất. Phản ứng của ngọn thân và ngọn rễ cây trên hình 23.3b và 23.3d đối với sự kích thích của trọng lực có gì khác nhau? - Ngọn thân mọc uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm), ngọn rễ uốn cong xuống dưới (hướng trọng lực dương). III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 2. Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất). Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm. PHIM CƠ CHẾ HƯỚNG ĐẤT:
* Giải thích tính hướng đất của rễ cây: Khi đặt cây nằm ngang, thì rễ cây mọc quay xuống đất vì: khi cây nằm ngang auxin tập trung về phía mặt dưới của rễ cây nhiều hơn mặt trên --> hàm lượng axin cao sẽ ức chế sinh trưởng kéo dài của các tế bào phía dưới -->các tế bào mặt trên sinh trưởng kéo dài nhanh hơn --> đẩy rễ cây mọc cong về phía dưới. HƯỚNG HÓA:
So sánh sự khác nhau của rễ cây giữa 2 chậu cây trồng, nhận xét? Ngọn rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào (hướng hóa dương). Ngọn rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào (hướng hóa âm). III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG: 3. Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất. HƯỚNG NƯỚC:
Nêu hiện tượng của rễ đối với sự có mặt của nước, nhận xét? Thế nào là hướng nước? III. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG: 4. Hướng nước: Phản ứng sinh trưởng của cây hướng tới nguồn nước PHIM HƯỚNG TIẾP XÚC:
Theo dõi đoạn phim nêu hiện tượng sinh trưởng của cây, nhận xét? III. Các kiểu hướng động 5.Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh tr¬ưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG
VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG:
IV. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG. -GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu lệnh SGK -> vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật? - Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi --> giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. Ýnghĩa thực tiễn và THMTrường:
IV. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG - Có thể ứng dụng hướng động vào thực tiễn như thế nào? Ứng dụng để tạo cây cảnh; tưới nước, bón phân để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển… - Nếu môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến tính cảm ứng của thực vật -->cần làm gì có tác động tốt đến thực vật? - Trồng cây với mật độ phù hợp. tưới nước, bón phân hợp lí cho bộ rễ phát triển. Không lạm dụng các hóa chất độc hại, hạn chế thải chất độc hại vào không khí --> Bảo vệ môi trường đất. DẶN DÒ
DẶN DÒ:
BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Phân biệt tính hướng sáng, hướng đất và hướng nước. Câu 2: Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động. Câu 3: Xem trước bài 24 Ứng động: KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG VÀ CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)