Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Đinh Thi Thanh Lam |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương II: CẢM ỨNG
A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Hướng động
Bài 23:
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
Tính cảm ứng là khả năng của thực vật phản ứng với kích thích.
Cho một số ví dụ về cảm ứng ở thực vật và động vật?
2-Phân loại:
Hướng động dương: vận động của một bộ phận của cây hướng tới nguồn kích thích
Hướng động âm: vận động của một bộ phận của cây tránh xa nguồn kích thích
1-Khái niệm:
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
.
3-Cơ chế:
Hướng động dương: tế bào phía không đựoc kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với tế bào phía được kích thích.
Hướng động âm: tế bào phía không được kích thích sinh trưởng chậm hơn so với tế bào phía được kích thích
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
II- Các kiểu hướng động
III- Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
I- Khái niệm hướng động.
Hướng động là gì?
II: Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
Sức hút của trọng lưc
Hoá chất
Hướng sáng dương: thân cây hướng về phía ánh sáng
Hướng sáng âm: rễ cây uốn cong tránh xa ánh sáng
Hướng trọng lực dương: đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực
Hướng trọng lực âm: đỉnh thân sinh trưởng ngược hướng của trọng lực
Hướng hoá dương: cơ quan sinh trưởng tới nguồn hoá chất(dinh dưỡng).
Hướng hoá âm: cơ quan sinh trưởng tránh xa nguồn hoá chất(độc).
Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân cây tới nguồn ánh sáng
Hướng trọn lực là phản ứng của cây đối với trọng lực
Hướng hoá: là phản ứng của cây đối với hợp chất hoá học.
Ánh sáng
2. Hướng nước
*Khái niệm: Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
*Vai trò: Tìm nước cung cấp cho mọi hoạt động cho cây
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
II: Các kiểu hướng động
1.Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
2.Hướng nước
3.Hướng tiếp xúc
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
3.Hướng tiếp xúc
*Khái niệm: Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc.
* Vai trò: Giúp cho cây thân leo đứng vững trong môi trường sống.
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
II: Các kiểu hướng động
1.Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
2.Hướng nước
3.Hướng tiếp xúc
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường sống để tồn tại và phát triển.
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
II: Các kiểu hướng động
1.Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
2.Hướng nước
3.Hướng tiếp xúc
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
Em hãy chọn phương án đúng:
1. Hướng động là
A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước nhiều hướng tác nhân kích thích của môi trường.
C. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây không định hướng.
D. hình thức phản ứng của một phận của cây trước kích thích theo một hướng xác định.
2. Hướng động dương là
A. hướng động của cơ quan hướng về tác nhân kích thích.
B. hướng động của cơ quan hướng về mọi phía của môi trường.
C. hướng động của cơ quan theo hướng tránh xa nguồn kích thích.
D. hướng động của cơ quan hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
3.Dưới tác dụng của ánh sáng, auxin phân bố như thế nào để thân cây hướng sáng dương?
A. Phân bố đều quanh thân cây.
B. Phân bố trên ngọn nhiều, giữa vừa, gốc ít.
C. Phân bố nhiều ở phía ít ánh sáng, phân bố ít ở nơi được chiếu sáng.
D. Phân bố ít ở phía được chiếu sáng.
4. Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang, sau một thời gian thân cây cong lên còn rễ cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương, rễ cây có tính hướng đất âm.
B. Thân cây có tính hướng đất âm, rễ cây có tính hướng đất dương.
C. Thân cây và rễ cây có tính hướng đất dương.
D. Thân cây và rễ cây có tính hướng đất âm.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn
A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Hướng động
Bài 23:
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
Tính cảm ứng là khả năng của thực vật phản ứng với kích thích.
Cho một số ví dụ về cảm ứng ở thực vật và động vật?
2-Phân loại:
Hướng động dương: vận động của một bộ phận của cây hướng tới nguồn kích thích
Hướng động âm: vận động của một bộ phận của cây tránh xa nguồn kích thích
1-Khái niệm:
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
.
3-Cơ chế:
Hướng động dương: tế bào phía không đựoc kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với tế bào phía được kích thích.
Hướng động âm: tế bào phía không được kích thích sinh trưởng chậm hơn so với tế bào phía được kích thích
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
II- Các kiểu hướng động
III- Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
I- Khái niệm hướng động.
Hướng động là gì?
II: Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
Sức hút của trọng lưc
Hoá chất
Hướng sáng dương: thân cây hướng về phía ánh sáng
Hướng sáng âm: rễ cây uốn cong tránh xa ánh sáng
Hướng trọng lực dương: đỉnh rễ sinh trưởng theo hướng của trọng lực
Hướng trọng lực âm: đỉnh thân sinh trưởng ngược hướng của trọng lực
Hướng hoá dương: cơ quan sinh trưởng tới nguồn hoá chất(dinh dưỡng).
Hướng hoá âm: cơ quan sinh trưởng tránh xa nguồn hoá chất(độc).
Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân cây tới nguồn ánh sáng
Hướng trọn lực là phản ứng của cây đối với trọng lực
Hướng hoá: là phản ứng của cây đối với hợp chất hoá học.
Ánh sáng
2. Hướng nước
*Khái niệm: Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
*Vai trò: Tìm nước cung cấp cho mọi hoạt động cho cây
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
II: Các kiểu hướng động
1.Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
2.Hướng nước
3.Hướng tiếp xúc
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
3.Hướng tiếp xúc
*Khái niệm: Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc.
* Vai trò: Giúp cho cây thân leo đứng vững trong môi trường sống.
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
II: Các kiểu hướng động
1.Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
2.Hướng nước
3.Hướng tiếp xúc
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường sống để tồn tại và phát triển.
I- Khái niệm hướng động.
1-Khái niệm:
2-Phân loại:
3-Cơ chế:
II: Các kiểu hướng động
1.Hướng sáng, hướng trọng lực. hướng hoá.
2.Hướng nước
3.Hướng tiếp xúc
III. Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật.
Em hãy chọn phương án đúng:
1. Hướng động là
A. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước nhiều hướng tác nhân kích thích của môi trường.
C. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây không định hướng.
D. hình thức phản ứng của một phận của cây trước kích thích theo một hướng xác định.
2. Hướng động dương là
A. hướng động của cơ quan hướng về tác nhân kích thích.
B. hướng động của cơ quan hướng về mọi phía của môi trường.
C. hướng động của cơ quan theo hướng tránh xa nguồn kích thích.
D. hướng động của cơ quan hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
3.Dưới tác dụng của ánh sáng, auxin phân bố như thế nào để thân cây hướng sáng dương?
A. Phân bố đều quanh thân cây.
B. Phân bố trên ngọn nhiều, giữa vừa, gốc ít.
C. Phân bố nhiều ở phía ít ánh sáng, phân bố ít ở nơi được chiếu sáng.
D. Phân bố ít ở phía được chiếu sáng.
4. Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang, sau một thời gian thân cây cong lên còn rễ cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương, rễ cây có tính hướng đất âm.
B. Thân cây có tính hướng đất âm, rễ cây có tính hướng đất dương.
C. Thân cây và rễ cây có tính hướng đất dương.
D. Thân cây và rễ cây có tính hướng đất âm.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thi Thanh Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)