Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Trần Thị Dạ Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG
Cảm ứng: là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- Cảm ứng ở thực vật: Là phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường .
- Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
- Cảm ứng ở TV gồm 2 dạng: hướng động và ứng động.
I. Khái niệm
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Hình 23.1. Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng khác nhau
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
1. Khái niệm:
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
- Có 2 hình thức hướng động:
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng về phía tác nhân kích thích.
+ Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa tác nhân kích thích.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
2. Cơ chế
- Do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng ở hai phía đối diện nhau của cơ quan thực vật dưới tác động của kích thích.
Quan sát hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm 3 phút và hoàn thành phiếu học tập:
“Tìm hiểu hướng sáng và hướng trọng lực ở thực vật.”
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng sáng
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
2. Hướng trọng lực
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Hình 23. 3. Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực
2. Hướng trọng lực
Auxin nhiều
Auxin ít
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
3. Hướng hóa
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
3. Hướng hóa
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.
Hình thức phản ứng:
+ Hướng hóa dương: với các hóa chất có lợi
+ Hướng hóa âm: với các hóa chất có hại
- Vai trò: Giúp thực vật trao đổi muối khoáng
II. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của rễ hướng tới nguồn nước
Vai trò: Giúp cây lấy được nước.
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với cây.
Hình thức phản ứng: tua cuốn hoặc cây vươn thẳng đến khi gặp giá thể thì quấn quanh giá thể
- Vai trò: Giúp cây leo vươn lên cao
III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
- Hướng động giúp cây thích nghi với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
=>Ứng dung: tạo cây cảnh…
CỦNG CỐ
Câu 1. Hướng động là do tác động chủ yếu của hoocmon nào?
A. Auxin B. Xitokinin
C. Êtilen D. Giberelin
Câu 2. Hướng động là hình thức phản ứng của cây:
A. Trước tác nhân kích thích từ nhiều hướng.
B. Trước tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
C. Trước kích thích từ môi trường.
D. Trước tác nhân kích thích không định hướng
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình cảm ứng ở thực vật?
Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy
B. Phản ứng chậm, khó nhận thấy
C. Là phương thức thích nghi của thực vật
D. Hình thức kém đa dạng
CỦNG CỐ
4. Hướng tiếp xúc
1. Hướng trọng lực (-)
2. Hướng sáng (+)
3. Hướng trọng lực (+)
C
B
D
A
Câu 4. Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động đã cho sao cho phù hợp.
CỦNG CỐ
Đáp án: A – 3; B – 2, C – 1 ; D - 4
24
Xin cảm ơn sự lắng nghe của quý thầy cô và các em!
Cảm ứng: là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- Cảm ứng ở thực vật: Là phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường .
- Đặc điểm: phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
- Cảm ứng ở TV gồm 2 dạng: hướng động và ứng động.
I. Khái niệm
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Hình 23.1. Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng khác nhau
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
1. Khái niệm:
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
- Có 2 hình thức hướng động:
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng về phía tác nhân kích thích.
+ Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa tác nhân kích thích.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
2. Cơ chế
- Do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng ở hai phía đối diện nhau của cơ quan thực vật dưới tác động của kích thích.
Quan sát hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm 3 phút và hoàn thành phiếu học tập:
“Tìm hiểu hướng sáng và hướng trọng lực ở thực vật.”
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
1. Hướng sáng
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
2. Hướng trọng lực
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Hình 23. 3. Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực
2. Hướng trọng lực
Auxin nhiều
Auxin ít
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
3. Hướng hóa
II. Các kiểu hướng động
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
3. Hướng hóa
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.
Hình thức phản ứng:
+ Hướng hóa dương: với các hóa chất có lợi
+ Hướng hóa âm: với các hóa chất có hại
- Vai trò: Giúp thực vật trao đổi muối khoáng
II. Các kiểu hướng động
II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của rễ hướng tới nguồn nước
Vai trò: Giúp cây lấy được nước.
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
Khái niệm: Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với cây.
Hình thức phản ứng: tua cuốn hoặc cây vươn thẳng đến khi gặp giá thể thì quấn quanh giá thể
- Vai trò: Giúp cây leo vươn lên cao
III. Vai trò hướng động trong đời sống thực vật
- Hướng động giúp cây thích nghi với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
=>Ứng dung: tạo cây cảnh…
CỦNG CỐ
Câu 1. Hướng động là do tác động chủ yếu của hoocmon nào?
A. Auxin B. Xitokinin
C. Êtilen D. Giberelin
Câu 2. Hướng động là hình thức phản ứng của cây:
A. Trước tác nhân kích thích từ nhiều hướng.
B. Trước tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
C. Trước kích thích từ môi trường.
D. Trước tác nhân kích thích không định hướng
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình cảm ứng ở thực vật?
Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy
B. Phản ứng chậm, khó nhận thấy
C. Là phương thức thích nghi của thực vật
D. Hình thức kém đa dạng
CỦNG CỐ
4. Hướng tiếp xúc
1. Hướng trọng lực (-)
2. Hướng sáng (+)
3. Hướng trọng lực (+)
C
B
D
A
Câu 4. Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động đã cho sao cho phù hợp.
CỦNG CỐ
Đáp án: A – 3; B – 2, C – 1 ; D - 4
24
Xin cảm ơn sự lắng nghe của quý thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Dạ Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)