Bài 23. Hướng động

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC!
Chương II: CẢM ỨNG
Chạm tay
CẢM ỨNG CỦA SINH VẬT
Là phản ứng của SV đối với kích thích của môi trường
ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT
Cảm ứng và phản xạ
Hướng động, ứng động
thấy kẻ thù
Tiết 23 - Bài 23:
HƯỚNG ĐỘNG
Chương II: CẢM ỨNG
A . CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
KHÁI NIỆM:
Khái niệm
Đặc điểm
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
Các kiểu hướng động:
Nguyên nhân và cơ chế chung:
III. VAI TRÒ TRONG ĐỜI SỐNG TV:
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
CẤU TRÚC BÀI
Quan sát hình, nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau? Giải thích kết quả?
*1: Ngọn cây hướng về phía ánh sáng.
*2: Thân vươn cao, lá màu vàng.
*3: Cây sinh trưởng bình thường, lá xanh lục
thể hiện tính hướng:
Cơ quan thực hiện ?
Tác nhân kích thích ?
Vận động của TV , có hướng hay không?
Hướng động là gì?
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC KIỂU
HƯỚNG
ĐỘNG
1. Khái niệm:
1. Các kiểu hướng động:
III. VAI TRÒ TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:
2. Đặc điểm:
2. Nguyên nhân và cơ chế chung:
I. KHÁI NIỆM:
Khái niệm:
Hướng động là hình thức phản ứng (vận động sinh trưởng) của 1 bộ phận của cây trước 1 tác nhân kích thích theo hướng xác định.
Đọc SKG, trả lời câu hỏi:
Phản xạ ở động vật do hệ thần kinh chi phối, vậy sự vận động sinh trưởng ở thực vật là do yếu tố nào chi phối? Quá trình vận động nhanh hay chậm?
Phân biệt hướng động dương và hướng động âm?
Yếu tố nào chi phối tính hướng động của thực vật? Quá trình vận động nhanh hay chậm so với phản xạ động vật?
2. Đặc điểm:
Vận động hướng động chậm, được điều tiết nhờ hoocmon thực vật.
Vận động hướng về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương.
Vận động tránh xa hướng kích thích gọi là hướng động âm
2. Phân biệt hướng động dương và hướng động âm?
Thân cây
hướng
sáng dương
Rễ cây hướng sáng âm
4
3
2
1
TÍNH HƯỚNG SÁNG
TÍNH HƯỚNG TRỌNG LỰC
TÍNH HƯỚNG NƯỚC (HÓA)
TÍNH HƯỚNG TIẾP XÚC
Quan sát một số hình ảnh sau và hãy đặt tên cho chúng ?
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành PHT sau:
Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích từ một phía của ánh sáng
Ánh sáng
Thân: hướng sáng
(+)
Rễ : hướng sáng (-)
Giúp cây tìm nguồn sáng để quang hợp
1. Hướng sáng
Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích từ một phía của trọng lực
Trọng lực
Thân: hướng trọng lực (-)
Rễ : hướng trọng lực (+)
-Rễ mọc  cây đứng vững, hấp thụ chất.
-Thân hướng lên  lấy a/s
2. Hướng đất
Phản ứng của TV hướng tới nguồn nước
Nước
rễ cây hướng nước (+)
Giúp rễ cây tìm và hấp thụ nguồn nước
3. Hướng nước
N­ước
Phản ứng sinh trưởng của cây với hóa chất
Các chất hóa học
rễ vươn dài đến nguồn phân bón, tránh nguồn chất độc
Giúp rễ cây hấp thụ khoáng
Thí nghiệm trồng cây với phân bón và hoá chất độc
4. Hướng hóa
Phản ứng sinh trưởng của cây với hướng tiếp xúc
Giá thể tiếp xúc
Biến dạng của thân, cành hoặc látua vươn đến tiếp xúc giá thể thì quấn theo giá thể
Giúp cây leo vươn lên cao
5. Hướng tiếp xúc
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC KIỂU
HƯỚNG
ĐỘNG
1. Khái niệm:
1. Các kiểu hướng động:
III. VAI TRÒ TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:
2. Đặc điểm:
2. Nguyên nhân và cơ chế chung:
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
Các kiểu hướng động:
- Tính hướng sáng
- Tính hướng trọng lực
- Tính hướng nước
- Tính hướng hóa
- Tính hướng tiếp xúc
2. Nguyên nhân và cơ chế chung:
Khi có bão, gió to  Cây bị nghiêng về 1 phía. Đó có phải là hướng động hay không?
Cây bị nghiêng khi có gió bão không phải là hướng động mà chủ yếu là do sức gió hoặc cây bị bật gốc thân nghiêng theo.
Vậy tại sao lại có sự sinh trưởng không đồng đều ở 2 phía của cơ thể Thực vật trước các tác nhân kích thích ?
Quan sát hình ảnh, đoạn hình động sau, giải thích nguyên nhân và cơ chế dẫn đến tính hướng động ở thực vật?









Thân
Ánh sáng (Kích thích)
hoocmôn Auxin (axit inđôlaxêtic) kích thích tế bào sinh trưởng nhanh.
2. Nguyên nhân và cơ chế chung:
Không bị kích thích
2. Nguyên nhân và cơ chế chung:
Khi bị kích thích: Auxin di chuyển
Kết quả: phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn  tế bào sinh trưởng nhanh hơn.
Phía bị kích thích (phía sáng)
Phía không bị kích thích (phía tối)
Sự tác động không đều của hoocmon auxin  Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía của cơ quan.
- Các tế bào ở phía không bị kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía bị kích thích
 Cơ quan uốn cong về phía có nguồn kích thích.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC KIỂU
HƯỚNG
ĐỘNG
1. Khái niệm:
1. Các kiểu hướng động:
III. VAI TRÒ TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:
2. Đặc điểm:
2. Nguyên nhân và cơ chế chung:
Hướng động có vai trò như thế nào trong:
- Đời sống thực vật?
Ứng dụng sản xuất nông nghiệp?
Trong thực tiễn cuộc sống?
III. VAI TRÒ TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT:
Hướng động giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Trong trồng trọt, cần làm đất, bón phân, tưới nước hợp lý tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển; trồng cây đúng thời vụ.
Hướng tiếp xúc
Hướng trọng lực (+)
Hướng
sáng (+)
Hướng trọng lực (─)
 Hãy sắp xếp các Hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp.
1
2
3
CỦNG CỐ
4
CỦNG CỐ
? Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường?
Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn  Tính hướng sáng của cây
CỦNG CỐ
1. Hướng động của cây có liên quan tới:
Các nhân tố môi trường.
B. Thay đổi hàm lượng axít Nuclêíc.
C. Sự đóng khí khổng
D. Sự phân giải sắc tố.
2. Hướng sáng dương của thân, cành cây có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ?
Giúp cây tìm đến nguồn sáng quang hợp
Giúp cây hô hấp tốt
Giúp cây hút được nước cùng chất khoáng
Giúp cho rễ mọc nhanh trang đất
3. Vận động định hướng xẩy ra có sự tham gia của ?
Gibererelin
Xitokinin
Auxin
Etylen
CỦNG CỐ
Đây là tính hướng gì?
Hình này ý nghĩa gì?
CỦNG CỐ
Đây có phải là Hướng động không? Tại sao ?
DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài “Ứng động”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)