Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Hương |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương II. CẢM ỨNG
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Nhóm:
Nguyễn Thị Hoài Hương
Bùi Thị Phương Thảo
Nguyễn Tú Vân
Nguyễn Duy Anh
Cảm ứng là gì?
-Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
-Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng.
-Cảm ứng được chia làm hai loại:
Hướng động
Ứng động.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I- KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG
Hướng động ( vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích từ môi trường. Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích.
Cây có ánh sáng đầy đủ
Cây trong bóng tối
Cây treo ngược
Hướng
động dương
Hướng
động âm
Hướng động dương xảy ra khi các tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với các tế bào ở phía được kích thích.
Phía không được kích thích(hình a) dài ra làm cho cơ quan uốn cong về phía nguồn kích thích.
Hướng động âm xảy ra theo hướng ngược lại với hướng động dương
Hai loại hướng động
II- Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng : Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân cây hướng về ánh sáng.
Vd: hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân (cành) hướng về phía nguồn sáng: thân cây uốn cong về phía nguồn sáng.
Thân cây có hướng sáng dương.
Rễ cây có hướng sáng âm.
2. Hướng trọng lực
Phản ứng của cây đối với trọng lực gọi là hướng trọng lực
3. Hướng hoá
Hướng hoá là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hoá học.
4. Hướng nước
Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
Hướng nước và hướng hoá xác định sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước và phân bón.
5. Hướng tiếp xúc
Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
III-Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Cơ chế chung của hướng động: Là sự vận động định hướng do nồng độ khác nhau của auxin gây nên làm tốc độ sinh trưởng không đều của tế bào tại 2 phía của cơ quan (thân, rễ…)
III-Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Các bạn hãy nêu vai trò của hướng động trong đời sống thực vật???
Vai trò của hướng động:
Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
Tăng điều kiện phát triển và sinh trưởng của cây.
…
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
I- Khái niệm ứng động
Ứng động( vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Ví dụ: hoa của cây nghệ tây và hoa tulip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
Cây nghệ tây
Hoa tulip
II- Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng được chia thành nhiều loại:
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan ( như lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích không định hướng cuả tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,…).
a. Quang ứng động
a.1.Ứng động nở hoa
Bồ công anh nở vào buổi sáng và cụp lại vào buổi tối
Hoa quỳnh chỉ nở vào buổi tối còn buổi sáng thì không
Hoa mười giờ thường nở và lúc 10 giờ
Hoa hướng dương khi nở quay mặt trước về phía mặt trời
a.2. Ứng động của lá
Lá me, cỏ 3 lá khép lá lại khi trời tối
Tác nhân: ánh sáng đến từ mọi phía
- Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của hoa, lá vào những thời điểm khác nhau.
b. Nhiệt ứng động
Thời tiết lạnh nên hoa không nở được
Hoa chỉ có thể nở khi trời ấm
-Tác nhân: nhiệt độ môi trường
- Cơ chế: Do sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên cánh hoa nhanh hơn nên hoa nở. Ngược lại thì hoa khép
2. Ứng động không sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.
Có hai loại ứng động không sinh trưởng:
Ứng động sức trương
Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
a. Ứng động sức trương
Phản ứng cụp lá khi tay ta chạm vào cây xấu hổ, cây trinh nữ
Cơ chế: Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
cây bắt ruồi
cây gọng vó
Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích thích cơ học)
- Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic.
- Cơ chế: sóng lan truyền kích thích
Hóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chưa Nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học.
- Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi
3. Vai trò của ứng động
- Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển
- Điều khiển sự ra hoa, đánh thức chồi ngủ theo hướng có lợi cho con người
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
Chúc thầy và các bạn có ngày cuối tuần vui vẻ.
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Nhóm:
Nguyễn Thị Hoài Hương
Bùi Thị Phương Thảo
Nguyễn Tú Vân
Nguyễn Duy Anh
Cảm ứng là gì?
-Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
-Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng.
-Cảm ứng được chia làm hai loại:
Hướng động
Ứng động.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I- KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG
Hướng động ( vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật với tác nhân kích thích từ môi trường. Hướng của phản ứng được xác định bởi hướng của tác nhân kích thích.
Cây có ánh sáng đầy đủ
Cây trong bóng tối
Cây treo ngược
Hướng
động dương
Hướng
động âm
Hướng động dương xảy ra khi các tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với các tế bào ở phía được kích thích.
Phía không được kích thích(hình a) dài ra làm cho cơ quan uốn cong về phía nguồn kích thích.
Hướng động âm xảy ra theo hướng ngược lại với hướng động dương
Hai loại hướng động
II- Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng : Hướng sáng là sự sinh trưởng của thân cây hướng về ánh sáng.
Vd: hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân (cành) hướng về phía nguồn sáng: thân cây uốn cong về phía nguồn sáng.
Thân cây có hướng sáng dương.
Rễ cây có hướng sáng âm.
2. Hướng trọng lực
Phản ứng của cây đối với trọng lực gọi là hướng trọng lực
3. Hướng hoá
Hướng hoá là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hoá học.
4. Hướng nước
Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
Hướng nước và hướng hoá xác định sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước và phân bón.
5. Hướng tiếp xúc
Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
III-Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Cơ chế chung của hướng động: Là sự vận động định hướng do nồng độ khác nhau của auxin gây nên làm tốc độ sinh trưởng không đều của tế bào tại 2 phía của cơ quan (thân, rễ…)
III-Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Các bạn hãy nêu vai trò của hướng động trong đời sống thực vật???
Vai trò của hướng động:
Giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
Tăng điều kiện phát triển và sinh trưởng của cây.
…
Bài 24: ỨNG ĐỘNG
I- Khái niệm ứng động
Ứng động( vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Ví dụ: hoa của cây nghệ tây và hoa tulip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
Cây nghệ tây
Hoa tulip
II- Các kiểu ứng động
1. Ứng động sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng được chia thành nhiều loại:
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan ( như lá, cánh hoa,…) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích không định hướng cuả tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,…).
a. Quang ứng động
a.1.Ứng động nở hoa
Bồ công anh nở vào buổi sáng và cụp lại vào buổi tối
Hoa quỳnh chỉ nở vào buổi tối còn buổi sáng thì không
Hoa mười giờ thường nở và lúc 10 giờ
Hoa hướng dương khi nở quay mặt trước về phía mặt trời
a.2. Ứng động của lá
Lá me, cỏ 3 lá khép lá lại khi trời tối
Tác nhân: ánh sáng đến từ mọi phía
- Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của hoa, lá vào những thời điểm khác nhau.
b. Nhiệt ứng động
Thời tiết lạnh nên hoa không nở được
Hoa chỉ có thể nở khi trời ấm
-Tác nhân: nhiệt độ môi trường
- Cơ chế: Do sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên cánh hoa nhanh hơn nên hoa nở. Ngược lại thì hoa khép
2. Ứng động không sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật.
Có hai loại ứng động không sinh trưởng:
Ứng động sức trương
Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
a. Ứng động sức trương
Phản ứng cụp lá khi tay ta chạm vào cây xấu hổ, cây trinh nữ
Cơ chế: Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
cây bắt ruồi
cây gọng vó
Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích thích cơ học)
- Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic.
- Cơ chế: sóng lan truyền kích thích
Hóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chưa Nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học.
- Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi
3. Vai trò của ứng động
- Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển
- Điều khiển sự ra hoa, đánh thức chồi ngủ theo hướng có lợi cho con người
Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe.
Chúc thầy và các bạn có ngày cuối tuần vui vẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)