Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Bảo Thoa |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY
VÀ CÁC BẠN
Người thực hiện: Lê Thị Bảo Thoa
Khí hậu trở lạnh.
Cảm ứng là gì ?
Kích thích
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích
Chim xù lông
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Cảm ứng
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Rễ cây phát triển về phía nguồn nước
Cành, lá phát triển về phía nguồn sáng
Rễ cây có hướng phát triển như thế nào ?
Cành và lá có hướng phát triển như thế nào ?
Nguồn nước, nguồn sáng là những kích thích từ môi trường.
Đó là sự phản ứng lại các kích thích từ môi trường của thực vật
A-CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Nước
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A-CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
- Cảm ứng ở thực vật có những đặc điểm riêng so với cảm ứng ở động vật
- Khả năng của thực vật phản ứng với các kích thích gọi là tính cảm ứng
- Tính cảm ứng
Hướng động
Ứng động
Bài 23
HƯỚNG ĐỘNG
I – Khái niệm hướng động
Cây được chiếu sáng từ một phía
Cây mọc trong tối hoàn toàn
Cây được chiếu sáng từ mọi phía
Thân cây non hướng về nguồn sáng
Cây non mọc vống lên và lá có màu vàng úa
Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục.
Ánh sáng
I – Khái niệm hướng động
Hướng động (vận động định hướng): Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
* Sự sinh trưởng ở 2 phía đối diện của thân cây non không đồng đều:
+ Phía không bị kích thích tế bào sinh trưởng nhanh
+ Phía bị kích thích tế bào sinh trưởng chậm
Nguyên nhân: có sự phân bố không đều của hoocmon auxin dưới tác động của kích thích
Sự hướng động không đều tại 2 phía của cơ quan thực vật
Auxin di chuyển về phía không được chiếu sáng
Auxin di chuyển
xuống đều
2 phía
Tế bào tăng kích thước dài ra đều ở 2 bên
Auxin phân bố đều ở 2 bên
I – Khái niệm hướng động
Hướng động (vận động định hướng): Là hình thức phản ứng của cơn quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Có 2 loại hướng động chính: hướng động dương, hướng động âm
Thân, lá hướng tới nguồn kích thích hướng động dương
Rễ hướng xa nguồn kích thích hướng động âm
Tế bào sinh trưởng chậm
Tế bào sinh trưởng nhanh
AIA
Rễ cây
Lượng auxin cao ức chế sinh trưởng
Tế bào sinh trưởng chậm
Tế bào sinh trưởng nhanh
Auxin kích thích sự sinh trưởng
AIA
Thân cây
Hướng động âm
Hướng động dương
II – Các kiểu hướng động
1/ Hướng sáng
II – Các kiểu hướng động
1/ Hướng sáng
II – Các kiểu hướng động
2/ Hướng trọng lực
II – Các kiểu hướng động
2/ Hướng trọng lực
II – Các kiểu hướng động
3/ Hướng hóa
II – Các kiểu hướng động
3/ Hướng hóa
Hướng hóa dương khi các cơ quan của cây sinh trưởng hướng về phía các chất khoáng cần thiết.
Hướng hóa âm khi các cơ quan của cây sinh trưởng theo hướng tránh xa các hóa chất độc hại.
II – Các kiểu hướng động
4/ Hướng nước
II – Các kiểu hướng động
5/ Hướng tiếp xúc
II – Các kiểu hướng động
5/ Hướng tiếp xúc
- Cơ sở của sự uốn cong trong tiếp xúc:
+ Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan.
+ Các tế bào tại phía không được tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn làm cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
III – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
1/ Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây ?
2/ Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ?
3/ Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây.
4/ Hãy nêu những loài cây trồng thường có hướng tiếp xúc.
1/ Hướng sáng dương giúp cây nhận được ánh sáng cho quang hợp
2/ Hướng sáng âm, hướng trọng lực dương giúp rễ mọc vào đất giữ cây, hút nước, khoáng chất
3/ Hướng hóa giúp rễ cây hướng tới nguồn nước, phân bón và chất dinh dưỡng để hấp thụ cho cây
4/ Những loài cây có hướng tiếp xúc là: mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, ...
III – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Hướng động giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Ứng dụng:
- Tưới nước, bón phân hợp lý, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Bảo vệ môi trường đất.
- Trồng cây với mật độ phù hợp
- Không lạm dụng các hóa chất độc hại với cây trồng. Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí
III – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1: Ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động?
Hướng đất: làm đất tơi, xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng tốt.
Hướng nước: nơi nào có nước thì rễ phân bố đến đó. Tưới nước ở rãnh, nước thấm ra khắp nơi làm cho rễ vươn rộng. Khi nước ngấm sâu , rễ đâm sâu
Hướng hóa chất: rễ cây vươn tới hấp thụ phân bón. Bón gốc làm phát triển bộ rễ theo chiều sâu. Bón phân nông cho cây có rễ chùm, bón phân sâu cho cây có rễ chính.
Hướng sáng: trồng nhiều loại cây, mật độ trồng từng loại cây phù hợp, không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng. Chiếu ánh sáng sát mặt đất cho cây và cành thấp phát triển tạo quả nhiều( nhất là trồng cây trong nhà có mái che kính hay chất dẻo với nhiều loại cây phối hợp xen kẽ.)
Câu 2: Tại sao người ta thắp đèn ban đêm vào các vườn thanh long?
Thanh long là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện ngày dài, cây sinh trưởng và phát triển tốt ở các nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng thân cây ốm yếu, lâu cho quả nên việc thắp đèn vào ban đêm tăng thêm thời gian quang hợp, kích thích sự ra hoa, kết trái. Giúp người làm nông dântrồng thanh long trái vụ, tăng năng suất cây trồng, phát triển kinh tế, tăng thu nhập.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
VÀ CÁC BẠN
Người thực hiện: Lê Thị Bảo Thoa
Khí hậu trở lạnh.
Cảm ứng là gì ?
Kích thích
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích
Chim xù lông
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Cảm ứng
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Rễ cây phát triển về phía nguồn nước
Cành, lá phát triển về phía nguồn sáng
Rễ cây có hướng phát triển như thế nào ?
Cành và lá có hướng phát triển như thế nào ?
Nguồn nước, nguồn sáng là những kích thích từ môi trường.
Đó là sự phản ứng lại các kích thích từ môi trường của thực vật
A-CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Nước
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A-CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
- Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
- Cảm ứng ở thực vật có những đặc điểm riêng so với cảm ứng ở động vật
- Khả năng của thực vật phản ứng với các kích thích gọi là tính cảm ứng
- Tính cảm ứng
Hướng động
Ứng động
Bài 23
HƯỚNG ĐỘNG
I – Khái niệm hướng động
Cây được chiếu sáng từ một phía
Cây mọc trong tối hoàn toàn
Cây được chiếu sáng từ mọi phía
Thân cây non hướng về nguồn sáng
Cây non mọc vống lên và lá có màu vàng úa
Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục.
Ánh sáng
I – Khái niệm hướng động
Hướng động (vận động định hướng): Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
* Sự sinh trưởng ở 2 phía đối diện của thân cây non không đồng đều:
+ Phía không bị kích thích tế bào sinh trưởng nhanh
+ Phía bị kích thích tế bào sinh trưởng chậm
Nguyên nhân: có sự phân bố không đều của hoocmon auxin dưới tác động của kích thích
Sự hướng động không đều tại 2 phía của cơ quan thực vật
Auxin di chuyển về phía không được chiếu sáng
Auxin di chuyển
xuống đều
2 phía
Tế bào tăng kích thước dài ra đều ở 2 bên
Auxin phân bố đều ở 2 bên
I – Khái niệm hướng động
Hướng động (vận động định hướng): Là hình thức phản ứng của cơn quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Có 2 loại hướng động chính: hướng động dương, hướng động âm
Thân, lá hướng tới nguồn kích thích hướng động dương
Rễ hướng xa nguồn kích thích hướng động âm
Tế bào sinh trưởng chậm
Tế bào sinh trưởng nhanh
AIA
Rễ cây
Lượng auxin cao ức chế sinh trưởng
Tế bào sinh trưởng chậm
Tế bào sinh trưởng nhanh
Auxin kích thích sự sinh trưởng
AIA
Thân cây
Hướng động âm
Hướng động dương
II – Các kiểu hướng động
1/ Hướng sáng
II – Các kiểu hướng động
1/ Hướng sáng
II – Các kiểu hướng động
2/ Hướng trọng lực
II – Các kiểu hướng động
2/ Hướng trọng lực
II – Các kiểu hướng động
3/ Hướng hóa
II – Các kiểu hướng động
3/ Hướng hóa
Hướng hóa dương khi các cơ quan của cây sinh trưởng hướng về phía các chất khoáng cần thiết.
Hướng hóa âm khi các cơ quan của cây sinh trưởng theo hướng tránh xa các hóa chất độc hại.
II – Các kiểu hướng động
4/ Hướng nước
II – Các kiểu hướng động
5/ Hướng tiếp xúc
II – Các kiểu hướng động
5/ Hướng tiếp xúc
- Cơ sở của sự uốn cong trong tiếp xúc:
+ Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan.
+ Các tế bào tại phía không được tiếp xúc kích thích sinh trưởng nhanh hơn làm cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
III – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
1/ Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây ?
2/ Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ?
3/ Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây.
4/ Hãy nêu những loài cây trồng thường có hướng tiếp xúc.
1/ Hướng sáng dương giúp cây nhận được ánh sáng cho quang hợp
2/ Hướng sáng âm, hướng trọng lực dương giúp rễ mọc vào đất giữ cây, hút nước, khoáng chất
3/ Hướng hóa giúp rễ cây hướng tới nguồn nước, phân bón và chất dinh dưỡng để hấp thụ cho cây
4/ Những loài cây có hướng tiếp xúc là: mướp, bầu, bí, dưa leo, nho, ...
III – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Hướng động giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Ứng dụng:
- Tưới nước, bón phân hợp lý, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Bảo vệ môi trường đất.
- Trồng cây với mật độ phù hợp
- Không lạm dụng các hóa chất độc hại với cây trồng. Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí
III – Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu 1: Ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động?
Hướng đất: làm đất tơi, xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng tốt.
Hướng nước: nơi nào có nước thì rễ phân bố đến đó. Tưới nước ở rãnh, nước thấm ra khắp nơi làm cho rễ vươn rộng. Khi nước ngấm sâu , rễ đâm sâu
Hướng hóa chất: rễ cây vươn tới hấp thụ phân bón. Bón gốc làm phát triển bộ rễ theo chiều sâu. Bón phân nông cho cây có rễ chùm, bón phân sâu cho cây có rễ chính.
Hướng sáng: trồng nhiều loại cây, mật độ trồng từng loại cây phù hợp, không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng. Chiếu ánh sáng sát mặt đất cho cây và cành thấp phát triển tạo quả nhiều( nhất là trồng cây trong nhà có mái che kính hay chất dẻo với nhiều loại cây phối hợp xen kẽ.)
Câu 2: Tại sao người ta thắp đèn ban đêm vào các vườn thanh long?
Thanh long là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện ngày dài, cây sinh trưởng và phát triển tốt ở các nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng thân cây ốm yếu, lâu cho quả nên việc thắp đèn vào ban đêm tăng thêm thời gian quang hợp, kích thích sự ra hoa, kết trái. Giúp người làm nông dântrồng thanh long trái vụ, tăng năng suất cây trồng, phát triển kinh tế, tăng thu nhập.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)