Bài 23. Hướng động

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

C A M U N G
T R O N G L U C
H U O N G T I E P X U C
H U O N G N U O C
T R A N H X A
2
3
4
5
1
Giải đáp trò chơi ô chữ
? Đáp án hàng dọc
Cây đặt gần cửa sổ mọc cong
Hoa bồ công anh
ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
I/ KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
*Phân loại
Tác nhân kích thích
Quang ứng động
Nhiệt ứng động
Hóa ứng động
Thủy ứng động
Điện ứng động
Gió thổi qua
ÁNH SÁNG MẶT TRỜI
Khi bắt đầu chiếu sáng
GA
GA kích thích → sinh trưởng mạnh
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
Ứng động
Sinh trưởng hay không sinh trưởng
Ứng động không sinh trưởng
Ứng động sinh trưởng
8
Pht số 2: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
24h
6h
24h
8h
10h
7h
9h
2. Ứng động không sinh trưởng
- Cơ chế cụp lá của cây trinh nữ khi bị kích thích
+ Sau khoảng 10-20 phút sức trương nước phục hồi
+Khi có va chạm làm thay đổi đột ngột sức trương nước ( do nước di chuyển về các mô lân cận)  chỗ phình mất nước  lá chét cụp lại
Phiến lá chét
Thể gối
Tiếp xúc
Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm
K+ , Cl- ra khỏi tế bào
Sức trương
nước giảm
Tế bào mất nước
Nguyên nhân đóng,
mở khí khổng?
H2O
*Ví dụ 2: Sự đóng mở của khí khổng
- Khi no nước khí khổng mở và khi mất nước khí khổng đóng
14
Pht số 2: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây
Chấn động, va chạm cơ học
Nhiệt độ, ánh sáng.
Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích
không

- Đối với thực tiễn
Giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển
Con người có thể chủ động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình ra hoa, nảy mầm của chồi, hạt bằng cách điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng…
3. Vai trò của ứng động
- Đối với thực vật
Ví dụ: Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng phù hợp cho quá trình ra hoa
16
Gia đình em có 1 vườn đào, dự kiến sẽ bán vào tết nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết. Bằng các biện pháp nào để em thúc hoa nở sớm hơn?
Tưới nước ấm
Thắp điện vào ban đêm
17
Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết
Làm giàn lưới đen che ánh sáng.
Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng.
Chặt bớt bộ rễ.
Trong các trung tâm giống cây trồng làm thế nào có thể bảo quản được khoai tây giống lâu dài mà vẫn giữ chất lượng tốt? Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để “đánh thức”chồi khoai tây?
Thắp đèn cho hoa cúc nở
Trồng hoa lan trong nhà kính
Điều khiển hoa đào ra hoa vào dịp tết
Cây bắt mồi
Cây nắp ấm
Dặn dò
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc phần “em có biết”
Chuẩn bị Bài 25: Thực hành:Hướng động
+ Chuẩn bị thực hành theo nhóm
+ Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật như SGK
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
6
7
T H U Y
N I T O
T
T I E P X U C
H U O N G H O A A M
C H O P H I N H
C A M U N G
N H I E T D O
H
I
C
H
N
G
H
I
Câu 7: Tác nhân gây ứng động do nước gọi là … ứng động?
Câu 6: Nhân tố chủ yếu gây nở hoa ở hoa tulip là gì?
Câu 4: Nguyên nhân gây cụp lá ở cây trinh nữ là do mất nước ở bộ phận nào?
Câu 2: Cây thân leo là hiện tượng hướng động gì?
Câu 5: Phản ứng của thực vật đối với kích thích gọi là gì?
Câu 1: Cây bắt mồi lấy từ con mồi chủ yếu hợp chất chứa nguyên tố nào?
Câu 3: Hiện tượng rễ cây tránh xa chất độc
gọi là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)