Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi Long Dang |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương II: CẢM ỨNG
A: Cảm Ứng Ở Thực Vật
PHẦN 1
HƯỚNG ĐỘNG
I - Khái Niệm Hướng Động
Vậy hướng động là hình thức phản ứng của một cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Ví dụ: Cuống lá, thân, tua hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
Có 2 loại hướng động chính:
Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích. Xảy ra khi các tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với ở phía được kích thích
Hướng động âm: Ngược lại của hướng động dướng
Hướng động dương
Hướng động âm
II – Các Kiểu Hướng Động:
Tồn tại một số kiểu hướng động tương ứng với tác nhân kích thích.
VD:
Tác nhân kích thích là ánh sáng => Hướng sáng
Tác nhân kích thích là trọng lực => Hướng trọng lực
Tác nhân kích thích là hóa chất => Hướng hóa
1/ Hướng sáng
Hướng sáng dương
Hướng sáng âm
2/ Hướng trọng lực
3/ Hướng hóa
4/ Hướng nước
5/ Hướng tiếp xúc
III - Vai Trò Của Hướng Động
Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Đoạn phim về phản ứng hướng sáng ở thực vật
PHẦN 2
ỨNG ĐỘNG
I – Khái Niệm
I – Khái Niệm:
Ứng động ( vận động cảm ứng ) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Hoa Tulip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
Quan ứng động
Nhiệt ứng động
Hóa ứng động
Ứng động tiếp xúc
Ứng động tổn thương
…v.v…
Một số ứng động ở thực vật
II– Các Kiểu Ứng Động:
1/ Ứng động sinh trưởng:
Hoa của cây Bồ Công Anh nở ra vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
=> Ứng động của ánh sáng
Vận động nở hoa
2/ Ứng động không sinh trưởng:
Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm (ứng động sức trương nhanh)
Nguyên nhân gây ra ứng động ở cây trinh nữ: sự trương của nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
Sự đóng mở khí khổng ( ứng động sức trương chậm )
Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
III – Vai Trò Của Ứng Động:
Giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
Ứng dụng vào thực tiễn để điều khiển nở hoa, đánh thức chồi.
HẾT
Thực hiện: Đặng Hoàng Long (11B2 – THPT Thanh Đa, Bình Thạnh, TP.HCM)
A: Cảm Ứng Ở Thực Vật
PHẦN 1
HƯỚNG ĐỘNG
I - Khái Niệm Hướng Động
Vậy hướng động là hình thức phản ứng của một cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Ví dụ: Cuống lá, thân, tua hướng tới hoặc tránh xa nguồn kích thích.
Có 2 loại hướng động chính:
Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích. Xảy ra khi các tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn so với ở phía được kích thích
Hướng động âm: Ngược lại của hướng động dướng
Hướng động dương
Hướng động âm
II – Các Kiểu Hướng Động:
Tồn tại một số kiểu hướng động tương ứng với tác nhân kích thích.
VD:
Tác nhân kích thích là ánh sáng => Hướng sáng
Tác nhân kích thích là trọng lực => Hướng trọng lực
Tác nhân kích thích là hóa chất => Hướng hóa
1/ Hướng sáng
Hướng sáng dương
Hướng sáng âm
2/ Hướng trọng lực
3/ Hướng hóa
4/ Hướng nước
5/ Hướng tiếp xúc
III - Vai Trò Của Hướng Động
Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Đoạn phim về phản ứng hướng sáng ở thực vật
PHẦN 2
ỨNG ĐỘNG
I – Khái Niệm
I – Khái Niệm:
Ứng động ( vận động cảm ứng ) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
Hoa Tulip nở vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động được chia thành:
Quan ứng động
Nhiệt ứng động
Hóa ứng động
Ứng động tiếp xúc
Ứng động tổn thương
…v.v…
Một số ứng động ở thực vật
II– Các Kiểu Ứng Động:
1/ Ứng động sinh trưởng:
Hoa của cây Bồ Công Anh nở ra vào ban sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
=> Ứng động của ánh sáng
Vận động nở hoa
2/ Ứng động không sinh trưởng:
Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm (ứng động sức trương nhanh)
Nguyên nhân gây ra ứng động ở cây trinh nữ: sự trương của nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
Sự đóng mở khí khổng ( ứng động sức trương chậm )
Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
III – Vai Trò Của Ứng Động:
Giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
Ứng dụng vào thực tiễn để điều khiển nở hoa, đánh thức chồi.
HẾT
Thực hiện: Đặng Hoàng Long (11B2 – THPT Thanh Đa, Bình Thạnh, TP.HCM)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Long Dang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)