Bài 23. Hướng động
Chia sẻ bởi đào thị thục như |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hướng động thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Kích thích
Khí hậu trở lạnh.
Chim xù lông
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích
Ý nghĩa : Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Cảm ứng ở người
Cây trụi lá vào mùa đông
Cảm ứng của thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với tác nhân kích thích
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
→ Cảm ứng ở thực vật khác Cảm ứng ở động vật ở điểm thời gian thực hiện phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng.
HƯỚNG ĐỘNG
Khái niệm hướng động
I. Khái niệm hướng động
Thân cây non hướng về phía nguồn sáng
Cây non mọc vống lên và có màu vàng úa
Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục
Kết luận: Ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau cây con có phản ứng sinh trưởng khác nhau
Khái niệm hướng động
Hướng động
- Ánh sáng là tác nhân gây ra phản ứng của thực vật
- Cây có sự phản ứng hướng về phía có ánh sáng
- Hướng ánh sáng quyết định hướng sinh trưởng của thực vật
HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật (TV) đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
Nguồn sáng
Chậu cây đặt gần cửa sổ
HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Đặc điểm :
+Trả lời kích thích của môi trường từ một hướng xác định
+ Là sự vận động sinh trưởng của các cơ quan hướng tới / tránh xa nguồn kích thích
+Hướng của tác nhân kích thích quyết định hướng sinh trưởng của thực vật
Hướng động dương
Hướng động âm
Phân loại :
*Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng về phía nguồn kích thích.
Hướng động âm: Vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Cơ chế chung :
Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cùng cơ quan sinh trưởng (thân, rễ, chồi) trước một tác nhân kích thích có hướng
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng
1. Hướng sáng
2. Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
2.Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
P
Auxin ít
Auxin nhiều
chồi ngọn quay lên trên.
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
2. Hướng trọng lực (đất)
Mặt trên auxin thích hợp
Mặt dưới nhiều auxin
kích thích sinh trưởng kéo dài của các tế bào.
ức chế sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào.
đẩy rễ mọc cong về phía dưới.
2.Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
2.Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
3.Hướng hóa
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
Chất dinh dưỡng
Chất độc hại
Hạt đậu nảy mầm trên mặt đất
Bình xốp đựng phân bón (đạm, lân, kali…)
Bình xốp đựng hóa chất độc (asenat, florua…)
Đất (hoặc aga)
3.Hướng hóa
4. Hướng nước
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
Ánh sáng
PỨST của TV đối với tác động của ánh sáng từ 1 hướng xác định
Thân (+)
Rễ (-)
Tìm nguồn sáng để cây quang hợp
+ Giữ vững vị trí trong không gian
+Hút chất dinh dưỡng
Trọng lực
PỨ ST của TV đối với tác động của TL
Rễ (+)
Thân (-)
Hóa chất
PỨST của TV đối với tác động của hóa chất từ 1 hướng xác định
Vật tiếp xúc
PỨST của TV đối với tác động của vật tiếp xúc từ 1 hướng xác định
Nguồn nước
PỨST của TV đối với tác động của nguồn nước từ 1 hướng xác định
Rễ (+)
C dinh dưỡng → Rễ (+)
Chất độc hại
→Rễ (-)
Thân (+)
Lấy đủ dinh dưỡng, trao đổi chất, thích nghi bất lợi từ môi trường
Tìm nguồn nước cung cấp cho hoạt động sống của cây
Tìm nguồn sáng cho cây quang hợp, tận dụng diện tích
Củng cố
Câu hỏi 1:
Câu có nội dung đúng trong các câu sau :
A. Thân cây có tính hướng đất duơng
B. Rễ cây hướng hóa dương đối với mọi hóa chất
C. Rễ cây luôn hướng nước dương
D. Ở thân mầm của cây, lượng Auxin ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới
Câu hỏi 2: Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
Sự thay đổi độ pH trong tế bào
Sự thay đổi tính thấm của màng tế bào
Sự thay đổi nhiệt độ trong tế bào
Hoocmon sinh trưởng
Câu hỏi 3: Ví dụ nào sau đây không phải là biểu hiện tính cảm ứng ở thực vật
Lá cây bị héo khi khô hạn
Hoa hướng dương quay về phía mặt trời
Lá cây rụng khi có gió
Sự cụp lá của cây trinh nữ
Câu hỏi 4: Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật
A.Thực vật tìm đến nguồn sáng để quang hợp
B.Đảm bảo cho rễ bám chặt vào đất giúp cây đứng vững để hút nước và muối khoáng
C.Nhờ tính hướng hóa, rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón giúp cho sự sinh trưởng của cây được tốt.
D.Cả A, B,C
Câu hỏi 5: Hoocmon nào gây nên tính hướng sáng ở thực vật
A. Auxin
B. Axit abxixic
C. Gibêrêlin
D. Xitokinin
Dặn dò
-Học và trả lời câu hỏi cuối bài
-Đọc trước bài mới :Ứng động
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Kích thích
Khí hậu trở lạnh.
Chim xù lông
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích
Ý nghĩa : Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Cảm ứng ở người
Cây trụi lá vào mùa đông
Cảm ứng của thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với tác nhân kích thích
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
→ Cảm ứng ở thực vật khác Cảm ứng ở động vật ở điểm thời gian thực hiện phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng.
HƯỚNG ĐỘNG
Khái niệm hướng động
I. Khái niệm hướng động
Thân cây non hướng về phía nguồn sáng
Cây non mọc vống lên và có màu vàng úa
Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá có màu xanh lục
Kết luận: Ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau cây con có phản ứng sinh trưởng khác nhau
Khái niệm hướng động
Hướng động
- Ánh sáng là tác nhân gây ra phản ứng của thực vật
- Cây có sự phản ứng hướng về phía có ánh sáng
- Hướng ánh sáng quyết định hướng sinh trưởng của thực vật
HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Hướng động (vận động định hướng) là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật (TV) đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định
Nguồn sáng
Chậu cây đặt gần cửa sổ
HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Đặc điểm :
+Trả lời kích thích của môi trường từ một hướng xác định
+ Là sự vận động sinh trưởng của các cơ quan hướng tới / tránh xa nguồn kích thích
+Hướng của tác nhân kích thích quyết định hướng sinh trưởng của thực vật
Hướng động dương
Hướng động âm
Phân loại :
*Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng về phía nguồn kích thích.
Hướng động âm: Vận động sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
HƯỚNG ĐỘNG
I. Khái niệm hướng động
Cơ chế chung :
Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cùng cơ quan sinh trưởng (thân, rễ, chồi) trước một tác nhân kích thích có hướng
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
1. Hướng sáng
1. Hướng sáng
2. Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
2.Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
P
Auxin ít
Auxin nhiều
chồi ngọn quay lên trên.
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
2. Hướng trọng lực (đất)
Mặt trên auxin thích hợp
Mặt dưới nhiều auxin
kích thích sinh trưởng kéo dài của các tế bào.
ức chế sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào.
đẩy rễ mọc cong về phía dưới.
2.Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
2.Hướng trọng lực (đất)
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
3.Hướng hóa
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
Chất dinh dưỡng
Chất độc hại
Hạt đậu nảy mầm trên mặt đất
Bình xốp đựng phân bón (đạm, lân, kali…)
Bình xốp đựng hóa chất độc (asenat, florua…)
Đất (hoặc aga)
3.Hướng hóa
4. Hướng nước
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
4. Hướng nước
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
5. Hướng tiếp xúc
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
Ánh sáng
PỨST của TV đối với tác động của ánh sáng từ 1 hướng xác định
Thân (+)
Rễ (-)
Tìm nguồn sáng để cây quang hợp
+ Giữ vững vị trí trong không gian
+Hút chất dinh dưỡng
Trọng lực
PỨ ST của TV đối với tác động của TL
Rễ (+)
Thân (-)
Hóa chất
PỨST của TV đối với tác động của hóa chất từ 1 hướng xác định
Vật tiếp xúc
PỨST của TV đối với tác động của vật tiếp xúc từ 1 hướng xác định
Nguồn nước
PỨST của TV đối với tác động của nguồn nước từ 1 hướng xác định
Rễ (+)
C dinh dưỡng → Rễ (+)
Chất độc hại
→Rễ (-)
Thân (+)
Lấy đủ dinh dưỡng, trao đổi chất, thích nghi bất lợi từ môi trường
Tìm nguồn nước cung cấp cho hoạt động sống của cây
Tìm nguồn sáng cho cây quang hợp, tận dụng diện tích
Củng cố
Câu hỏi 1:
Câu có nội dung đúng trong các câu sau :
A. Thân cây có tính hướng đất duơng
B. Rễ cây hướng hóa dương đối với mọi hóa chất
C. Rễ cây luôn hướng nước dương
D. Ở thân mầm của cây, lượng Auxin ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới
Câu hỏi 2: Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
Sự thay đổi độ pH trong tế bào
Sự thay đổi tính thấm của màng tế bào
Sự thay đổi nhiệt độ trong tế bào
Hoocmon sinh trưởng
Câu hỏi 3: Ví dụ nào sau đây không phải là biểu hiện tính cảm ứng ở thực vật
Lá cây bị héo khi khô hạn
Hoa hướng dương quay về phía mặt trời
Lá cây rụng khi có gió
Sự cụp lá của cây trinh nữ
Câu hỏi 4: Vai trò của hướng động trong đời sống của thực vật
A.Thực vật tìm đến nguồn sáng để quang hợp
B.Đảm bảo cho rễ bám chặt vào đất giúp cây đứng vững để hút nước và muối khoáng
C.Nhờ tính hướng hóa, rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân bón giúp cho sự sinh trưởng của cây được tốt.
D.Cả A, B,C
Câu hỏi 5: Hoocmon nào gây nên tính hướng sáng ở thực vật
A. Auxin
B. Axit abxixic
C. Gibêrêlin
D. Xitokinin
Dặn dò
-Học và trả lời câu hỏi cuối bài
-Đọc trước bài mới :Ứng động
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đào thị thục như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)