Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
Chia sẻ bởi Vũ Thị Phương Linh |
Ngày 10/05/2019 |
199
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Dàn bài
I/ Axit Clohidric:
II/ Muối clorua.
III/ Nhận biết gốc Clorua.
I ? Axit Clohidric1-Tác dụng với quỳ tím:
Dd axit clohidric làm quỳ tím hoá:
A) đỏ . B) xanh.
I ? Axit Clohidric2/ Tác dụng với kim loại (Trước hidro)
Fe có phản ứng với dd HCl không? Tại sao?
Nếu pư cho sản phẩm:
A) FeCl2 + H2O
B) FeCl3 + H2O
C) FeCl2 + H2.
D) FeCl3 + H2.
I ? Axit Clohidric3/ Tác dụng với oxit kim loại:
Khi cho CuO tác dụng dd axit HCl tạo ra:
A) CuCl2 + H2O
B) CuCl2 + H2
C) CuCl + H2
I-Axít Clohidric 4/ Tác dụng với muối:
1- Điều kiện của phản ứng trao đổi ion?
2- Khi cho dd AgNO3 vào dd HCl ta thấy hiện tượng gì?
I ? Axit Clohidric5/ Tác dụng với chất khử: MnO2, KMnO4
Khi cho MnO2 vào dd HCl đặc ta thu được những sản phẩm gì?
A) MnCl2 + H2O
B) MnO2 + Cl2 + H2O
C) MnCl2 + Cl2 + H2O
D) MnCl2 + HCl
Muối Clorua.
1/ NaCl: làm muối ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
2/ KCl: Phân bón.
3/ ZnCl2 : chống mục, hàn xì.
4/ BaCl2: thuốc trừ sâu.
5/ AlCl3: chất xt trong hoá hữu cơ.
Nhận biết gốc Clorua:
- Hầu hết các muối của axit clohidric đều dễ tan trong nước.
- Chỉ có muối bạc clorua là muối ít tan nhất.
HCl + AgNO3 = AgCl + HNO3
NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3
2AgCl = 2Ag + Cl2
- Muốn nhận ra gốc Clorua trong dd ta nhỏ dd AgNO3 vào dd đó. Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit HNO3 thì dd cần nhận biết có gốc Clorua.
as
I/ Axit Clohidric:
II/ Muối clorua.
III/ Nhận biết gốc Clorua.
I ? Axit Clohidric1-Tác dụng với quỳ tím:
Dd axit clohidric làm quỳ tím hoá:
A) đỏ . B) xanh.
I ? Axit Clohidric2/ Tác dụng với kim loại (Trước hidro)
Fe có phản ứng với dd HCl không? Tại sao?
Nếu pư cho sản phẩm:
A) FeCl2 + H2O
B) FeCl3 + H2O
C) FeCl2 + H2.
D) FeCl3 + H2.
I ? Axit Clohidric3/ Tác dụng với oxit kim loại:
Khi cho CuO tác dụng dd axit HCl tạo ra:
A) CuCl2 + H2O
B) CuCl2 + H2
C) CuCl + H2
I-Axít Clohidric 4/ Tác dụng với muối:
1- Điều kiện của phản ứng trao đổi ion?
2- Khi cho dd AgNO3 vào dd HCl ta thấy hiện tượng gì?
I ? Axit Clohidric5/ Tác dụng với chất khử: MnO2, KMnO4
Khi cho MnO2 vào dd HCl đặc ta thu được những sản phẩm gì?
A) MnCl2 + H2O
B) MnO2 + Cl2 + H2O
C) MnCl2 + Cl2 + H2O
D) MnCl2 + HCl
Muối Clorua.
1/ NaCl: làm muối ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
2/ KCl: Phân bón.
3/ ZnCl2 : chống mục, hàn xì.
4/ BaCl2: thuốc trừ sâu.
5/ AlCl3: chất xt trong hoá hữu cơ.
Nhận biết gốc Clorua:
- Hầu hết các muối của axit clohidric đều dễ tan trong nước.
- Chỉ có muối bạc clorua là muối ít tan nhất.
HCl + AgNO3 = AgCl + HNO3
NaCl + AgNO3 = AgCl + NaNO3
2AgCl = 2Ag + Cl2
- Muốn nhận ra gốc Clorua trong dd ta nhỏ dd AgNO3 vào dd đó. Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit HNO3 thì dd cần nhận biết có gốc Clorua.
as
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)