Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Chia sẻ bởi Thủy Nguyễn | Ngày 10/05/2019 | 188

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chương trình hoá học lớp 10- THPT
Người soạn : Vương Thị xuyến
Nội dung.
I.Hiđroclorua.
1.Cấu tạo phân tử.
2. Tính chất
II.axit clohiđric và muối clorua.
1. Tính chất vật lý.
2. Tính chất hoá học.
3 .Điều chế.
III. Muối clorua và nhận biêt gốc clorua:
1.Tên gọi
2.Độ tan của muối clorua.
3. Nhận biết gốc clorua.
4.ứng dụng.
I. Hiđroclorua.
Cấu tạo phân tử

H : Cl : H - Cl
. .
. .
CTelectron
CTCT
Loại liên kết giữa Nguyên tử H và Cl:
Liên kết cộng hoá trị có cực
2. Tính chất.
Hiđroclorua là chất khí, không màu mùi xốc.
Nặng hơn không khí 1.26 lần.
Tan tốt trong nước: 1VH2O hoà tan được 500VHCl.
Thí nghiệm:

A. axit clohiđric:
Tính chất vật lý
- Là chất lỏng, không màu, mùi xốc.
- ở 20oC : dd axit đặc có C = 37%, d = 1.19g/ml
Bốc khói trong không khí.
II. Tính chất hoá học.
Tính axit:
1. Làm quỳ tím chuyển thành đỏ.
2. Tác dụng với kim loại.
3. Tác dụng với bazơ.
4. Tác dụng với oxit bazơ.
5. Tác dụng với muối
Tính khử của axit clohiđric:
2Cl- 1 - 2x1e ? Clo2
Mn O2 + HCl = Mn Cl2 + Cl2 ?+ H2O
KMnO4 + HCl ? KCl + MnCl2 + Cl2 ? + H2O
BT: Viết pt:KClO3,K2Cr2O7, PbO2 tác dụng với HCl
Như vây: Tính khử của axitclohiđric là do Cl-1 gây nên

to
4
-1
Mn+4 + 2e ? Mn+2
1
1
2
-1
o
o
+4
+2
Kl: Tính chất của HCl:
Tính axit
Tính khử
III. ứng dụng của axit clohiđric.
- Điều chế muối: BaCl2, ZnCl2...
- Tẩy gỉ.
- Dùng trong y tế.
Dùng trong thực phẩm.
Kiểm tra các khoáng cacbonat
* Cách vận chuyển axit clohđric:Trong các xitec có lót cao su không bị ăn mòn, trong lọ thuỷ tinh, lọ polietilen

4. Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm; Cho NaCltt tác dụng với HCl đặc xem
NaCltt + H2SO4 ? NaHSO4 + HCl?
2NaCltt + H2SO4 ? Na2SO4 + 2HCl?


<250oC
400oC
b. Trong công nghiệp.
Đốt hiđro trong khí clo: H2 + Cl2 = 2HClk
Hấp thụ sản phẩm vào nước thu được dung dịch axit clohiđric.

B. Muối clorua và nhận biết gốc clorua.
II. Tính tan của muối clorua:
- Hầu hết là muối tan: NaCl, MgCl2, FeCl2...
- Muối ít tan: AgCl, PbCl2
I. Tên gọi: Tên kim loại + clorua. Với kim loại có nhiều hoá trị phải có cả hoá trị kèm theo.
VD: FeCl2: Sắt(II) clorua
FeCl3 : Sắt(III) clorua

III. Nhận biết gốc clorua.
Bài tập: Nhận biết: HCl, NaNO3.
Cách một:
Cách hai:
Dùng quì tím: dd HCl làm quì tím chuyển thành màu đỏ
Cho dd AgNO3 vào, ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là HCl
AgNO3 +HCl = AgCl?+ HNO3
Như vậy :Nhận biết là quá trình tìm ra các chất dựa vào sự thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa hoặc tạo chất bay hơi
Trắng
III. Nhận biết gốc clorua.
KL: Dùng dd AgNO3 để nhận biết ra gốc clorua.
AgNO3 +HCl = AgCl?trắng+ HNO3
AgNO3 +NaCl = AgCl?trắng+ NaNO3

*Tính chất của muối baclorua AgCl:
- Kết tủa trắng không tan trong axit nitơric
- Bị phân huỷ ngoài ánh sáng
AgCl = Ag + Cl2
as
2
2
IV. ứng dụng của muối clorua.
1. NaCl: Là gia vị không thể thiếu, dùng để sản xuất NaOH, Cl2,, H2 , nước Javen
2. KCl: làm phân bón.
3. CaCl2 khan: Làm khô các khí.
4.AlCl3: Làm xúc tác cho các phản ứng hữu cơ.
áp dụng
1. Nhận biết các dd riêng biệt sau:
KNO3, KCl, HCl, HNO3.
2. Hoàn thành sơ đồ sau:
Fe ? FeCl3 ? Fe(NO3)3
FeCl2
1. Làm quì tím chuyển thành đỏ
- Cách làm: Lấy ống hút nhỏ một giọt axit lên mẩu giấy quỳ tím.

- HiÖn t­îng:
Giấy quì tím chuyển thành đỏ
2. Tác dụng với kim loại.
Thí nghiệm: - Cho vài mẩu đồng vào ống nghiệm (ống 1). Cho một thanh sắt vào một ống nghiệm khác( ống 2) .
-Nhỏ 1- 2 ml dd HCl vào hai ống nghiệm trên.

Hiện tượng:
ống 1: Không có hiện tượng gì.
Giải thích
ống 2: Thanh sắt tan ra, có bọt khí bay lên

2. Tác dụng với kim loại.
Giải thích: Do sắt đứng trước hiđro trong dãy HĐHH, đồng đứng sau hiđro trong dãy HĐHH,
Phương trình:
Fe + HCl = FeCl2 + H2?
2
Chú ý:
- Kim loại phải đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học.
- Sắt tác dụng với axitclohiđric chỉ tạo ra sắt hai.
3. Tác dụng với bazo.
VD: NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2...
Thí nghiệm:axit clohđric tác dụng với natrihiđoxit
Cách làm: Cho 1 ml NaOH vào ống nghiệm, thêm 1- 2 giọt dd phenolftalein vào.
Cho từ từ dd axit clohiđric vào ống nghiệm trên
Hiện tượng:
- Màu hồng nhạt dần rồi thành không màu
Giải thích:Do axit clohđric đã tác dụng với natrihiđoxit
PTPƯ: NaOH + HCl = NaCl + H2O
4. Tác dụng với oxit bazo:
VD: CuO, BaO, MgO.....
Thí nghiệm :Đồng oxit tác dụng với axit clohiđric xem
- Cách làm: cho 1 ít bột đồng oxit vào ống nghiệm. Nhỏ tiếp 1- 2 ml HCl vào .
- Hiện tượng; Bột đồng tan ra, dd chuyển thành màu xanh.
- PTPƯ:
CuO + 2 HCl = CuCl2+ H2O
(màu xanh)
5.Tác dụng với muối.
điều kiện:
- axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu
- Muối mới không tan trong axit mới
hCl mạnh hơn các axit: H2CO3, H2S, H3PO4
CaCO3 + HCl =
Ca Cl2 + CO 2 ?+ H2O
2
FeS +2 HCl = H2S? + FeCl2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thủy Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)