Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
Chia sẻ bởi Nguyễn Linh |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 23: HIĐROCLORUA AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA Người soạn: NGUYỄN XUÂN THỌ Trường THPT Trần Hưng Đạo - Đăk Nông (Trong bài có sử dụng tư liệu tải từ trang web http://bachkim.vn) 1. Kiểm tra bài cũ
1.1. Câu hỏi::
Nêu tính chất hoá học đặc trưng của clo? Giải thích tính tẩy trắng của nước clo? 1.2. Đáp án:
1/ Tác dụng với kim loại Tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại Fe + latex(Cl_2) latex(rarr) latex(FeCl_3) 2/ Tác dụng với hiđro : latex(H_2) + latex(Cl_2) latex(rarr) HCl latex(uarr) Khi tác dụng với kim loại và với hiđro clo đóng vai trò là chất oxi hoá mạnh 3/ Tác dụng với nước: Khi tan trong nước,1 phần clo tác dụng với nước: latex(Cl_2) + latex(H_2O) latex(rarr) HCl + HClO -HCl là một axit mạnh -HClO là một axit rất yếu, tính axit yếu hơn latex(H_2CO_3) nhưng có tính oxi hoá mạnh. -HClO có tính tẩy màu rất mạnh (do O trong HClO quyết định) 2. Hiđroclorua
2.1. Cấu tạo phân tử:
Công thức phân tử: HCl Công thức cấu tạo: H-Cl Công thức electron: Hiđroclorua là hợp chất cộng hoá trị phân cực 2.2. Tính chất:
Hiđroclorua là chất khí không màu, có mùi sốc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. 3. Axit clohiđric
3.1. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng không màu, mùi sốc. - Axit clohiđric đặc bốc khói trong không khí ẩm. 3.2. Tính chất hoá học:
Là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất hoá học của một axit: + Làm quì tím hoá đỏ. + Tác dụng với kim loại (mạnh hơn hiđro) latex(rarr) muối + latex(H_2 uarr) + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ latex(rarr) muối + latex(H_2O) + Tác dụng với muối latex(rarr) muối mới + axit mới Ví dụ: Zn + HCl latex(rarr) CuO + HCl latex(rarr) latex(Al(OH)_3) + HCl latex(rarr) latex(AgNO_3) + HCl latex(rarr) latex(ZnCl_2 + H_2 uarr) latex(CuCl_2 + H_2O) latex(AlCl_3 + H_2O) latex(HNO_3 + AgCl darr) 3.3. Điều chế:
NaCl rắn + latex(H_2SO_4(đậm đặc) rarr NaHSO_4 + HCl uarr) latex(H_2 + Cl_2 rarr HCl uarr) 4. Nhận biết gốc clorua
Nhận biết gốc clorua:
Dùng dung dịch latex(AgNO_3)tác dụng với muối clorua và axit clohđric tạo kết tủa trắng không tan trong latex(HNO_3.) NaCl + latex(AgNO_3) latex(rarr AgCl darr + NaNO_3) HCl + latex(AgNO_3) latex(rarr AgCl darr + HNO_3) phương trình ion: latex(Cl^- + Ag^+ rarr AgCl darr trắng) AgCl latex(rarr) Ag + latex(Cl_2) ánh sáng trắng xám 5. Củng cố bài
Câu 1:
Tỉ khối hơi của HCl so với không khí là ||1,26|| Câu 2:
Vì sao khi điều chế khí hiđroclorua thì phải dùng NaCl ở trạng thái rắn và latex(H_2SO_4) đậm đặc? Vì HCl hút nước rất mạnh. Kết thúc:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 23: HIĐROCLORUA AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA Người soạn: NGUYỄN XUÂN THỌ Trường THPT Trần Hưng Đạo - Đăk Nông (Trong bài có sử dụng tư liệu tải từ trang web http://bachkim.vn) 1. Kiểm tra bài cũ
1.1. Câu hỏi::
Nêu tính chất hoá học đặc trưng của clo? Giải thích tính tẩy trắng của nước clo? 1.2. Đáp án:
1/ Tác dụng với kim loại Tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại Fe + latex(Cl_2) latex(rarr) latex(FeCl_3) 2/ Tác dụng với hiđro : latex(H_2) + latex(Cl_2) latex(rarr) HCl latex(uarr) Khi tác dụng với kim loại và với hiđro clo đóng vai trò là chất oxi hoá mạnh 3/ Tác dụng với nước: Khi tan trong nước,1 phần clo tác dụng với nước: latex(Cl_2) + latex(H_2O) latex(rarr) HCl + HClO -HCl là một axit mạnh -HClO là một axit rất yếu, tính axit yếu hơn latex(H_2CO_3) nhưng có tính oxi hoá mạnh. -HClO có tính tẩy màu rất mạnh (do O trong HClO quyết định) 2. Hiđroclorua
2.1. Cấu tạo phân tử:
Công thức phân tử: HCl Công thức cấu tạo: H-Cl Công thức electron: Hiđroclorua là hợp chất cộng hoá trị phân cực 2.2. Tính chất:
Hiđroclorua là chất khí không màu, có mùi sốc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. 3. Axit clohiđric
3.1. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng không màu, mùi sốc. - Axit clohiđric đặc bốc khói trong không khí ẩm. 3.2. Tính chất hoá học:
Là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất hoá học của một axit: + Làm quì tím hoá đỏ. + Tác dụng với kim loại (mạnh hơn hiđro) latex(rarr) muối + latex(H_2 uarr) + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ latex(rarr) muối + latex(H_2O) + Tác dụng với muối latex(rarr) muối mới + axit mới Ví dụ: Zn + HCl latex(rarr) CuO + HCl latex(rarr) latex(Al(OH)_3) + HCl latex(rarr) latex(AgNO_3) + HCl latex(rarr) latex(ZnCl_2 + H_2 uarr) latex(CuCl_2 + H_2O) latex(AlCl_3 + H_2O) latex(HNO_3 + AgCl darr) 3.3. Điều chế:
NaCl rắn + latex(H_2SO_4(đậm đặc) rarr NaHSO_4 + HCl uarr) latex(H_2 + Cl_2 rarr HCl uarr) 4. Nhận biết gốc clorua
Nhận biết gốc clorua:
Dùng dung dịch latex(AgNO_3)tác dụng với muối clorua và axit clohđric tạo kết tủa trắng không tan trong latex(HNO_3.) NaCl + latex(AgNO_3) latex(rarr AgCl darr + NaNO_3) HCl + latex(AgNO_3) latex(rarr AgCl darr + HNO_3) phương trình ion: latex(Cl^- + Ag^+ rarr AgCl darr trắng) AgCl latex(rarr) Ag + latex(Cl_2) ánh sáng trắng xám 5. Củng cố bài
Câu 1:
Tỉ khối hơi của HCl so với không khí là ||1,26|| Câu 2:
Vì sao khi điều chế khí hiđroclorua thì phải dùng NaCl ở trạng thái rắn và latex(H_2SO_4) đậm đặc? Vì HCl hút nước rất mạnh. Kết thúc:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)