Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Anh | Ngày 10/05/2019 | 138

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 1: Bài tập 1
Những khẳng định nào sau đây về Clo là sai
Clo là khí màu vàng lục, có mùi xốc, rất độc
Clo tan trong các dung môi hữu cơ, tan nhiều hơn trong nước
Clo là một trong những nguyên tố có độ âm điện lớn
Tính chất hoá học đặc trưng của Clo là tính oxi hoá
Clo tác dụng được với hầu hết các nguyên tố kim loại
Trong tự nhiên Clo có 3 đồng vị là latex(Cl^35), latex(Cl^36), latex(Cl^37)
Clo có tác dụng sát trùng
Người ta có thể điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm bằng cách điện phân dung dịch muối ăn
Hiđro Clorua
Cấu tạo phân tử: Mô hình đặc của phân tử HCl
HCl Thí nghiệm: Thí nghiệm HCl tác dụng với nước
Tính chất: Tính chất
Khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí. Tan rất nhiều trong nước. Axit clohiđric
Tính chất vật lí: Tính chất vật lí
Là chất lỏng không màu, mùi xốc "Bốc khói" mạnh trong không khí ẩm Thí nghiệm: Thí nghiệm
sắt bột đồng ôxít Axit Clohiđric loãng quỳ tím Tính chất hoá học: Tính chất hoá học
Là axit mạnh: + Đổi màu quỳ tím sang đỏ. + Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng hiđro. + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ. + Tác dụng với nhiều muối. Tính khử: Ví dụ: Mnlatex(O_2) + 4HCl latex(rarr) Mnlatex(Cl_2) + 2latex(H_2)O + latex(Cl_2)latex(uarr) latex(t^o) Điều chế - trong phòng thí nghiệm: Điều chế - trong phòng thí nghiệm
Điều chế trong công nghiệp: Điều chế trong công nghiệp
THÁP TỔNG HỢP (T1) THÁP HẤP THỤ (T2) THÁP HẤP THỤ (T3) latex(H_2) latex(Cl_2) latex(H_2O) Khí thoát ra ngoài dung dịch HCl đặc Muối clorua
Nhận biết ion clorua: Nhận biết ion clorua
latex(AgNO_3 + NaCl = AgCldarr + NaNO_3) (xuất hiện kết tủa có màu trắng) Nhận biết ion clorua: Nhận biết ion clorua
latex(AgNO_3 + HCl = AgCldarr + HNO_3 (xuất hiện kết tủa màu trắng) Bài tập
Bài tập 1: Bài tập 1
Axit clohiđiric phản ứng được với những chất nào trong các chất sau:
Cu
Fe
BaClatex(O_3)
NaCl
Mnlatex(O_2)
Mglatex((OH)_2)
NaNlatex(O_3)
Bài tập 2: Bài tập 2
Chất nào sau đây không thể dùng là khô khí hiđro clorua:
latex(P_2)latex(O_5)
CuSlatex(O_4) khan
Axit sunfuric đậm đặc
NaOH khan
Calatex(Cl_2) khan
Bài tập 3: Bài tập 3
Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl
latex(Fe_2)latex(O_3), KMnlatex(O_4), Cu
Fe, CuO, Balatex((OH)_2)
CaClatex(O_3), Mglatex((OH)_2), latex(H_2)Slatex(O_4)
AgNlatex(O_3)(dd), MgClatex(O_3), BaSlatex(O_4)
CuO, KCllatex(O_3), FeClatex(O_3)
MgO, Balatex(Cl_2), latex(Na_2)latex(CO_3)
Bài tập 4: Bài tập 4
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Hiđro clorua có công thức ||HCl||, nó là chất ||khí|| không màu, mùi ||xốc||, nặng hơn không khí, tan ||nhiều|| trong nước. Khi tan trong nước, hiđro clorua tạp thành ||axit clohiđric||. Axit clohiđric là một ||axit mạnh||, có đầy đủ các tính chất hoá học chung của ||axit||. Ngoài ra, axit clohiđric còn có ||tính khử||. Muối của axit clohiđric được gọi là ||muối clorua||. Để nhận biết ||ion clorua||, người ta thường dùng dung dịch AgNO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)