Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
Chia sẻ bởi Trần Cường |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Hội giảng mùa xuân 2006
Giáo
án
điện
Tử
Trần Mạnh Cường
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
?
Theo dõi thí nghiệm sau và giải thích các hiện tượng quan sát được?
Thí nghiệm 1
- HCl tan nhiều trong nước (ở nhiệt độ thường: VHCl khí : Vnước = 500 : 1) làm áp suất khí trong bình giảm (nhỏ hơn áp suất khí quyển trên bề mặt chậu nước), nước phun vào trong bình.
- Dung dịch từ chậu thủy tinh vào trong bình không còn môi trường kiềm vì bị axit trung hòa. Dung dịch có chứa phenolphtalein bị mất màu.
GIẢI THÍCH
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trènh phản ứng điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
Câu 2:
?
Trong phòng thí nghiệm: (Phương pháp Sunfat)
Trong công nghiệp: (Phương pháp Tổng hợp)
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
1. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng, không màu.
I. Axit clohiđric (Hcl)
- Dung dịch đặc dễ bay hơi (bốc khói trong không khí ẩm).
- Dung dịch HCl đặc nhất có C% = 37%
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
2. Tính chất hóa học
- Tác dụng với kim loại
Nhận xét: Axit clohiđric là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
I. Axit clohiđric (Hcl)
TN2
TN3
(đứng trước H)
Tổng quát:
a. Tính axit mạnh:
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
2. Tính chất hóa học
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với một số muối
TN4
TN5
2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + 2H2O
2HCl + CuO = CuCl2 + H2O
a. Tính axit mạnh:
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
2. Tính chất hóa học
Nhận xét: Axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
I. Axit clohiđric (Hcl)
b. Tính khử:
HCl + KMnO4 = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
5 x
2 x
chất OXH
chất khử
TN6
16 2 2 2 5 8
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
3. ứng dụng và điều chế
I. Axit clohiđric (Hcl)
a. ứng dụng:
- Tẩy gỉ làm sạch kim loại (vật liệu bằng gang, thép) trước khi mạ, hàn, sơn,...
- Diều chế nhiều muối clorua
- Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm và y tế.
b. Diều chế:
- Hòa tan khí hiđroclorua - HCl vào nước.
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
- Tính tan: hầu hết muối clorua tan tốt, trừ AgCl không tan và PbCl2 ít tan.
II. Muối clorua
+ Tác dụng với bazơ tan.
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với muối tan.
- Các muối clorua tan có đầy đủ tính chất hóa học của một muối tan thông thường.
CuCl2 + 2NaOH ? Cu(OH)2? + 2NaCl
BaCl2 + H2SO4 ? 2HCl + BaSO4?
NaCl + AgNO3 ? NaNO3 + AgCl?
- ứng dụng: Sgk
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
- Sử dụng tính tan: AgCl không tan (kết tủa trắng, không tan trong axit nitric)
III. Nhận biết gốc clorua
Kết luận: dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận
biết gốc clorua Cl-
Củng cố
Câu hỏi 1:
Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
a) dd HCl + CaO
b) dd HCl + dd K2CO3
c) dd HCl + CaCO3
d) dd HCl + Ag
e) dd HCl + dd Na2SO4
Củng cố
Câu hỏi 2:
Bằng các phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch không màu HCl, NaNO3, HNO3, NaCl
Củng cố
Câu hỏi 3:
Có bao nhiêu cách điều chế ra muối FeCl2 từ axit HCl, viết các phương trỡnh phản ứng minh họa.
Bài tập về nhà
- Bài 2 (trang 82), bài 3 (trang 83) sách giáo khoa
- Bài làm thêm:
a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
NaCl ? HCl? Cl2 ? NaClO ? HClO ? O2
b) Nhận biết các dung dịch sau trong các lọ mất nhãn
NaF , NaCl, NaBr, NaI
Xin trân trọng cảm ơn !
Xin trân trọng cảm ơn !
Giáo
án
điện
Tử
Trần Mạnh Cường
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
?
Theo dõi thí nghiệm sau và giải thích các hiện tượng quan sát được?
Thí nghiệm 1
- HCl tan nhiều trong nước (ở nhiệt độ thường: VHCl khí : Vnước = 500 : 1) làm áp suất khí trong bình giảm (nhỏ hơn áp suất khí quyển trên bề mặt chậu nước), nước phun vào trong bình.
- Dung dịch từ chậu thủy tinh vào trong bình không còn môi trường kiềm vì bị axit trung hòa. Dung dịch có chứa phenolphtalein bị mất màu.
GIẢI THÍCH
Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trènh phản ứng điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
Câu 2:
?
Trong phòng thí nghiệm: (Phương pháp Sunfat)
Trong công nghiệp: (Phương pháp Tổng hợp)
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
1. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng, không màu.
I. Axit clohiđric (Hcl)
- Dung dịch đặc dễ bay hơi (bốc khói trong không khí ẩm).
- Dung dịch HCl đặc nhất có C% = 37%
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
2. Tính chất hóa học
- Tác dụng với kim loại
Nhận xét: Axit clohiđric là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
I. Axit clohiđric (Hcl)
TN2
TN3
(đứng trước H)
Tổng quát:
a. Tính axit mạnh:
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
2. Tính chất hóa học
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với một số muối
TN4
TN5
2HCl + Cu(OH)2 = CuCl2 + 2H2O
2HCl + CuO = CuCl2 + H2O
a. Tính axit mạnh:
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
2. Tính chất hóa học
Nhận xét: Axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
I. Axit clohiđric (Hcl)
b. Tính khử:
HCl + KMnO4 = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
5 x
2 x
chất OXH
chất khử
TN6
16 2 2 2 5 8
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
3. ứng dụng và điều chế
I. Axit clohiđric (Hcl)
a. ứng dụng:
- Tẩy gỉ làm sạch kim loại (vật liệu bằng gang, thép) trước khi mạ, hàn, sơn,...
- Diều chế nhiều muối clorua
- Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm và y tế.
b. Diều chế:
- Hòa tan khí hiđroclorua - HCl vào nước.
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
- Tính tan: hầu hết muối clorua tan tốt, trừ AgCl không tan và PbCl2 ít tan.
II. Muối clorua
+ Tác dụng với bazơ tan.
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với muối tan.
- Các muối clorua tan có đầy đủ tính chất hóa học của một muối tan thông thường.
CuCl2 + 2NaOH ? Cu(OH)2? + 2NaCl
BaCl2 + H2SO4 ? 2HCl + BaSO4?
NaCl + AgNO3 ? NaNO3 + AgCl?
- ứng dụng: Sgk
Bài 4:
Axit clohiđric và muối clorua
- Sử dụng tính tan: AgCl không tan (kết tủa trắng, không tan trong axit nitric)
III. Nhận biết gốc clorua
Kết luận: dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận
biết gốc clorua Cl-
Củng cố
Câu hỏi 1:
Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
a) dd HCl + CaO
b) dd HCl + dd K2CO3
c) dd HCl + CaCO3
d) dd HCl + Ag
e) dd HCl + dd Na2SO4
Củng cố
Câu hỏi 2:
Bằng các phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch không màu HCl, NaNO3, HNO3, NaCl
Củng cố
Câu hỏi 3:
Có bao nhiêu cách điều chế ra muối FeCl2 từ axit HCl, viết các phương trỡnh phản ứng minh họa.
Bài tập về nhà
- Bài 2 (trang 82), bài 3 (trang 83) sách giáo khoa
- Bài làm thêm:
a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
NaCl ? HCl? Cl2 ? NaClO ? HClO ? O2
b) Nhận biết các dung dịch sau trong các lọ mất nhãn
NaF , NaCl, NaBr, NaI
Xin trân trọng cảm ơn !
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)