Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Chia sẻ bởi Hoàng Phú Sơn | Ngày 10/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Bài 1. Nêu tính chất chung của dung dịch axit. Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho axit clohidric , mỗi tính chất một phương trình..
Bài 3 . Trong dãy hoạt động hoá hoc của kim loai. Những kim loại nào phản ứng với dung dịch axit clohiđric (HCl), lấy hai ví dụ . Trong phản ứng với kim loại axitclohiđric đóng vai trò là chất khử hay chất oxihoa.vì sao ?
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
Bài 2 . Viết phương trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm,và cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng electron .Trong phản ứng HCl là chất khử hay chất oxi hoá.Vì sao?
Hiđro clorua và axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
ứng dụng của HCl
Tính chất hoá học
Tính chất vật lý
Điều chế.
Nội dung bài học
I. Hiđro Clorua: HCl (M=36,5 đvC)
1.Cấutạo
CT electron
Liên kết trong phân tử HCl là liên kết CHT có cực :
Do độ âm điện Cl= (3,16) > độ âm điện của H(2,2),vì vậy cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử clo
H - Cl
CTCT
2.Tính chất:
A>Tính chất vật lý
- Khí không màu, nặng hơn không khí ? 1,3 lần. Hít phải nhiều viêm đường hô hấp.
- Tan nhiều trong H2O. 1V H2O hoà tan ? 500V khí HCl ? dd axit HCl
Em hãy cho biết liên kết trong phân tử HCl thuộc loại liên kết nào ? Giải thích ?
-khí hiđroclorua không có tính chất như dung dịch axit clo hiđric. Không làm đổi
màu giấy quì khô,không phản ứng với kim loại đứng trướchiđrô, đá vôi..
B>tính chất hoá học.
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
Bài tập củng cố.
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
1.Tính chất vật lý
2.Tính chất hoá học
3.Điều chế.
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.
2.Nhận biết ion clorua
Hiđro clorua - axit clohiđric
Tiết 39: bài 23
I. khí Hiđro Clorua:
II. Axit Clo hiđric: HCl
Tiết 1.
(Tiết 2)
Tính chất vật lý:
Là chất lỏng không màu
Tan nhiều trong nước
Nồng độ bão hoà khoảng 37%
Bốc khói trong không khí ẩm.
Thắc mắc ?
Tại sao khi mở lắp lọ HCl đặc lại có hiện tượng bốc khói ?
2. Tính chất hoá học:
e) Tác dụng muối ? muối + axit
b) Tác dụng kim loại đứng trước hiđro ? muối + H2?
d) Tác dụng bazơ ? muối + nước
c) Tác dụng oxit bazơ ? muối + nước
a) Làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím ? đỏ
Ngoài tính chất chung của axit , axit HCl còn thể hiện tính khử khi phản ứng
với chất ôxi hoá mạnh như: KMnO4,MnO2,PbO2,K2Cr2 O7.
Lưu ý :trong phản ứng với kim loại axit HCl thể hiện tính oxi hoá
Do ion H+ gây ra
Axit clohiđric có tính chất chung của axit mạnh, ngoài ra còn thể hiện tính khử và tính oxi hoá

Từ bài tập kiểm tra bài cũ em hãy cho biết axit clohiđric có những tính chất hoá học gì ?và nguyên nhân gây nên tính chất đó.?
A-Tính chất chung của Axit .
- là axit mạnh,axit clohidric có đầy đủ tính chất chung
của axit: đó là 5 tính chất sau:
B-Tính khử.
-Tính khử của HCl là do ion Cl- gây ra.
Kết luận: Axit clohiđric
- Là một axit mạnh, ngoài ra còn thể hiện tính khử và tính oxi hoá
Tính oxi hoá (pứ với kimloại)
Ion H+
Ion Cl-
Tính chất chung của axit
(giải thích ở lớp11)
Tính khử
Pư trao đổi
Tính chất của axit HCl có thể tóm tắt và giải thích bằng sơ đồ.
3.Điều chế khí HCl
A>Trong phòng thí nghiệm:
1 -Tổng hợp: Cl2 + H2 = 2 HCl ?
3.Điều chế khí HCl
B>Trong công nghiệp
A>Trong phòng thí nghiệm:
Bản chất của các phản ứng điều chế hiđrô bằng phương pháp sun phát và phương pháp tổng hợp khác nhau như thế nào ?
2-Phương pháp sun phát .
3-Ngoài ra còn một lượng lớn HCl thu được trong công nghiệp từ quá trình clo hoá các hợp chất hữu cơ.
Là phản ứng oxi hoá khử.
Nước
Axit loãng
Tính tan của muối clorua:
- Hầu hết là muối tan trong nước : NaCl, MgCl2, FeCl2...
Trừ AgCl không tan và PbCl2 ít tan.
Tên gọi: Tên kim loại + clorua. Với kim loại có nhiều hoá trị phải có cả hoá trị kèm theo.
VD: FeCl2:
FeCl3 :
Lưu ý:
III.Muối CLORUA Và nhận biết ion clorua
1.Một số muối clorua.(SGK)
Biết được các muối clorua đều tan, còn AgCl không tan có ý nghĩa gì ?
C đúng. Vì điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi, là sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa hoặc dễ bay hơi .
-Bạn B cho rằng chỉ phản ứng 1 xảy ra.
-Còn C cho rằng chỉ phản ứng 2 xảy ra.
Em hãy cho biết ý kiến của ai đúng.vì sao?
Tính tan của muối clorua có ý nghĩa:
2. Nhận biết ion clorua trong dung dịch.
dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua (ion Cl- )
trong dung dịch .
Thínghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl:
Hiện tượng :
Giải thích:
có kết tủa trắng xuất hiện.
Kết luận :
Bài tập củng cố.
Dung dịch nào được dùng để nhận biết ion Cl- trong dung dịch ?
Nước phun ngược lên bình điều đó chứng tỏ
áp suất trong bình so với áp suất khí quyển như thế nào?
hãy giải thích vì sao ?
-Tại sao mẩu giấy quì lại chuyển màu đỏ?
- Nước chảy được vào bình điều đó chứng tỏ áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển. Do các phân tử khí HCl tan vào nước làm mật độ phân tử khí trong bình giảm.(đồng nghĩa với áp suất trong bình giảm )
Nước cất
Thí nghiệm thử tính tan của khí HCl trong H2O
Quì tím chuyển màu đỏ
-nước phun lên bình
- quì tím chuyển sang màu đỏ.
-Quì tím chuyên màu đỏ : do khí HCl tan vào nước tạo dung dịch axit clohiđric làm quì tím chuyển thành đỏ.
Như vậy chung ta ghi nhớ gì về tính chất vật lý của khí HCl ?
?
NHà máy sản Xuất axit clohiđric
QUAYLạI
Mỗi năm trên thế giới sản xuất hàng triệu tấn axit clohiđric
Một số ứng dụng của Hcl
1.> 6HCl + 2Al = AlCl3 + 3H2
2> 2HCl +Na2CO3 = 2NaCl + H2O + CO2
3> AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3
4> 6HCl + Fe2O3 =2 FeCl3 + 3H2O
5> 2HCl + Zn(OH)2 = ZnCl2 + 2 H2O
6>2HCl + Fe = FeCl2 + H2
Hãy chọn phản ứng ghép với các đề mục bên phải cho hợp lý
Bài tập áp dụng.
e) Axit HCl tác dụng muối
b) Axit HCl tác dụng kim loại đứng trước hiđro
d) Axit HCl tác dụng bazơ
c) Axit HCl tác dụng oxit bazơ
Axit HCl đổi màu chất chỉ thị:
Quỳ tím ? đỏ
7>HCl + NaOH = NaCl + H2O
(1,6)
(4)
(5,7)
(2,3)
Các đề mục
Các phản ứng
Quay lại
Bài 1. Dung dịch axit clohiđric (HCl) phản ứng với các chất trong trường hợp nào sau đây.
A>BaCO3,Fe(OH)2 ,AgNO3 ,Cu
B>NaHCO3,Fe(OH)3 ,KNO3 ,CuO
C,Zn,KMnO4 ,CaCO3 ,CuO
D>MnO2 ,Fe2O3 ,CuSO4 ,CuO
Đáp án: C:
Bài 2. Chất nào sau đây không thể dùng làm khô khí hiđroclorua
A> P2O5 B>NaOH
C>Axit sunfuric đậm đặc. D>CaCl2 khan
Đáp án. B.
Ghi nhớ : Điều kiện để một chất được sử dụng để làm khô khí :
-Có khả năng hút nước .
-Không phản ứng với khí cần làm khô.
Bài 3. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử.
giải thích ?
A>2HCl + Mg(OH)2 = MgCl2 + H2O
B>2HCl + K2CO3 = 2KCl + CO2 + H2O
C>Fe + HCl = FeCl2 + H2.
D> K2Cr2O7 + 14HCl = 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Đáp án : D
Bài 5.
Có 6,5g bột Zn và 6,4g bột Cu trộn đều vào nhau,rồi cho phản ứng với dung dịch HCl dư .hỏi thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu.
A>3,36 l B>2,24 l C>1,12 l D>22,4l
đáp án: B
Bài 6.
Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 g khí H2 bay ra .khối lượng muối clorua trong dung dich là bao nhiêu gam.
A> 40,5g b> 45,5g C>55,5 g D>65,5g
Gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Fe trong 20g hỗn hợp.
Theo đầu bài: 24a + 56b =20 (1)
a
a
a
b
b
b
Theo PTPƯ :số mol H2 sinh ra = số mol kim loại = a+b
Kết hợp đầu bài ta có: 2(a+b)=1 (2)
GiảiPT 1và 2 ta được: a = b= 0,25
Khối lượng của muối = 0,25 * 95 +127 * 0.25= 55,5 g
đáp án:C
CrCl3

Bài tập: hoàn thành phản ứng sau:
K2Cr2O7+ HCl (đặc) = .. .. + ......... + . + ..
14
-
+
o
+6
+3
3
2
2
7
Cr+6 + 3e = Cr+3
2Cl- - 2.1e = Cl2
0
2 X
3 X
tính khử của HCl là do ion Cl- gây ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phú Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)