Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Chia sẻ bởi Phan My Trang | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Viết PT biểu diễn dãy biến hóa sau:

NaCl Cl2 FeCl3 Fe(OH)3


HCl FeCl2
Kiểm tra bài cũ:
I.HIĐRO CLORUA
Cấu tạo phân tử
Tính chất
II. AXIT CLOHIĐRIC
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Điều chế
III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA
Muối clorua
nhận biết ion clorua
B�I 23:
HIDRO CLORUA-AXIT CLOHIDRIC-MU?I CLORUA
I. Hiđro Clorua
1. Cấu tạo phân tử:
2. Tính chất
-Là khí không màu,Nặng hơn không khí (  1,26 lần)
-Hít phải nhiều viêm đường hô hấp
-Tan nhiều trong H2O (1V H2O hoà tan 500V khí HCl) dd axit HCl


H : Cl H - Cl
Lkcht có cực
II. AXIT CLOHIĐRIC: HCl
1.Tính chất vật lý
Là chất lỏng không màu
Tan nhiều trong nước
Nồng độ đặc nhất khoảng 37%
Bốc khói trong không khí ẩm.
Vì sao dd HCl đặc bốc khói trong không khí ẩm?
II. AXIT CLOHIĐRIC: HCl
Tính axit:
1. Làm quỳ tím chuyển thành đỏ.
2. Tác dụng với kim loại.
3. Tác dụng với bazơ.
4. Tác dụng với oxit bazơ.
5. Tác dụng với muối
II.Tính chất hóa học:
2. Tính chất hoá học: *Tính chất của axit
e) Axit HCl tác dụng muối  muối + axit
b) Axit HCl tác dụng kim loại đứng trước hiđro  muối + H2
VD: 2HCl + Fe = FeCl2 + H2
d) Axit HCl tác dụng bazơ  muối + nước
c) Axit HCl tác dụng oxit bazơ  muối + nước
VD: 2HCl + MgO = MgCl2 + H2O
VD: HCl +NaOH = NaCl + H2O

VD: 2HCl + CaCO3 = CaCl2 + CO2? + H2O
HCl + AgNO3 = AgCl ? + HNO3
Trắng

a) Axit HCl d?i m�u ch?t ch? th?: Qu? tớm ? d?
*Tính khử của axit clohiđric:
2Cl- 1 - 2x1e  Clo2
Mn O2 + HCl = Mn Cl2 + Cl2 + H2O
2KMnO4 + 16HCl  2KCl +2 MnCl2 +5 Cl2  +8 H2O
Như vây: Tính khử của axitclohiđric là do Cl-1 gây nên
to
4
-1
Mn+4 + 2e  Mn+2
1
1
2
-1
o
o
+4
+2
Kl: Tính chất của HCl:
Tính axit
Tính khử
3.Điều chế:
a.Trong phòng thí nghiệm:
Cho NaCltt tác dụng với H2SO4 đặc
NaCltt + H2SO4  NaHSO4 + HCl
2NaCltt + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl

<250oC
400oC
b. Trong công nghiệp.
Đốt hiđro trong khí clo: H2 + Cl2 = 2HClk
Hấp thụ sản phẩm vào nước thu được dung dịch axit clohiđric.
III.MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BiẾT ION CLORUA
1.MỘT SỐ MUỐI CLORUA:
III.
B. Muối clorua và nhận biết gốc clorua.
II. Tính tan của muối clorua:
- Hầu hết là muối tan: NaCl, MgCl2, FeCl2...
- Muối ít tan: AgCl, PbCl2
I. Tên gọi: Tên kim loại + clorua. Với kim loại có nhiều hoá trị phải có cả hoá trị kèm theo.
VD: FeCl2: Sắt(II) clorua
FeCl3 : Sắt(III) clorua
III. Nhận biết gốc clorua.
Bài tập: Nhận biết: HCl, NaNO3.
Cách một:
Cách hai:
Dùng quì tím: dd HCl làm quì tím chuyển thành màu đỏ
Cho dd AgNO3 vào, ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng là HCl
AgNO3 +HCl = AgCl+ HNO3
Như vậy :Nhận biết là quá trình tìm ra các chất dựa vào sự thay đổi màu sắc, tạo chất kết tủa hoặc tạo chất bay hơi
III. Nhận biết gốc clorua.
KL: Dùng dd AgNO3 để nhận biết ra gốc clorua.
AgNO3 +HCl = AgCl trắng + HNO3
AgNO3 +NaCl = AgCl  trắng + NaNO3
*Tính chất của muối baclorua AgCl:
- Kết tủa trắng không tan trong axit HNO3
- Bị phân huỷ ngoài ánh sáng
AgCl = Ag + Cl2
as
2
2
BÀI TẬP 1 (SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1)
Viết 5 phương trình hóa học khác nhau điều chế FeCl2
Đáp án:
Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2?
FeO + 2HCl ? FeCl2 + H2O
Fe(OH)2 + 2HCl ? FeCl2 + 2H2O
FeCO3 + 2HCl ? FeCl2 + CO2 ? + H2O
FeSO4 + BaCl2 ? FeCl2 + BaSO4 ?

Bài tập 2
Chỉ dùng kim loại nào dưới đây để phân biệt các dung dịch không màu, đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn: Na2CO3 , HCl , Ba(NO3)2 ?
A. Cu B. Fe C. Ag D. Na
Đáp án: Fe
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2?
2HCl + Na2CO3 = 2NaCl + CO2 ? + H2O
Còn lại Ba(NO3)2
1. Nhận biết các dd riêng biệt sau:
KNO3, KCl, HCl, HNO3.
2. Hoàn thành sơ đồ sau:
Fe  FeCl3  Fe(NO3)3
FeCl2
BÀI TẬP 3 (SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2)
Hoàn thành phương trình phản ứng, điền các chất vào chữ cái: A, B, C, D, E, F
MnO2 + ? A? + B + C
A + KOH F + G + C
A + Cu D
D + KOH E ? xanh + F
E + HCl D + C
t0
t0
t0
Đáp án:

MnO2 + 4HCl ? Cl2 + MnCl2 + 2H2O
(A) (B) (C)

3Cl2 + 6KOH ? 5KCl + KClO3 + 3H2O
(A) (F) (G) (C)

Cl2 + Cu ? CuCl2
(A) (D)

CuCl2 + 2KOH ? Cu(OH)2?xanh + 2KCl
(D) (E) (F)

Cu(OH)2 + 2HCl ? CuCl2 + 2H2O
(E) (D) (C)
t0
t0
Bài tập về nhà:
1. Viết phương trình biểu diễn dãy biến hoá sau đây:

Mg MgCl2 Mg(OH)2 MgO MgSO4

MgCl2 Mg(NO3)2
(1)
(4)
(6)
(2)
(3)
(5)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan My Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)