Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
Chia sẻ bởi nguyễn thị hữu nghi |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Hãy cho cô biết ở bài học trước đã dùng axit nào để điều chế khí clo?
Axit HCl.
Cho biết công thức phân tử của HCl. Liên kết giữa nó là liên kết gì?
Vậy HCl có những tính chất lí, hoá học gì? Cách điều chế như thế nào? Làm thế nào để nhận biết nó và muối của nó?
Hiđro clorua ở trạng thái gì? Có màu, mùi, tỉ khối so với không khí , tính tan như thế nào ?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hiđro clorua
- Là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- Hoá lỏng ở -85,10C, hoá rắn ở -114,20C.
- Là khí rất độc.
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
Phiếu học tập số 1 :
+ Hiện tượng?
+ Vì sao nước lại phun vào bình?
+ Làm mất màu hồng của phenolphtalein chứng tỏ dung dịch đó là dung dịch gì?
Do khí Hidroclorua tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đã hòa tan.
- Dung dịch thu được là axit nên làm dung dịch quỳ tím ngả sang màu đỏ.
Vậy, khí HCl tan rất nhiều trong nước. Người ta xác định được ở 200C, một thể tích nước có thể hòa tan tới gần 500 thể tích khí HCl.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hiđro clorua
- Là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- Hoá lỏng ở -85,10C, hoá rắn ở -114,20C.
- Là khí rất độc.
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
Hãy cho biết tính chất vật lí của axit HCl? Giải thích hiện tượng “bốc khói”.
- HCl là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
- Khối lượng riêng 1,19 g/ml
- HCl đặc “ bốc khói” trong không khí ẩm do khí HCl tác dụng với hơi nước tạo ra các hạt nhỏ liti tạo thành sương mù.
2. Dung dịch axit clohiđric
- Là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
- Khối lượng riêng 1,19 g/ml
Dựa vào công thức cấu tạo của HCl , xác định HCl có tính chất gì?
Là một dung dịch axit mạnh.
Nhận xét hiện tượng của hai phản ứng trên. Viết phương trình hóa học?
2. Dung dịch HCl
Là một dung dịch axit mạnh.
- Làm đỏ giấy quỳ.
- Tác dụng với bazơ :
NaOH + HCl NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ :
CaO + 2HCl CuCl2 + H2O
- Tác dụng với muối :
K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
- Tác dụng với kim loại :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2KMnO4+16HCl→KCl+5Cl2+2MnCl2+8H2O
Cho biết vai trò của HCl trong phản ứng. Từ đó dự đoán khả năng tham gia phản ứng oxi hoá khử của HCl?
HCl có tính khử(vì số oxi hóa của nguyên tố clo tăng từ -1 đến 0)
- Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa – 1, là số oxi hóa thấp nhất, nên clo thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2,KMnO4....
HCl
Cl2
-1
0
Phiếu học tập số 2:
+ Trong phòng thí nghiệm HCl được điều chế từ những chất nào?
+ Nếu thay NaCl khan bằng NaCl dung dịch, H2SO4 đặc bằng H2SO4 loãng thì phản ứng xảy ra như thế nào?
- Trong phòng thí nghiệm HCL được điều chế bằng tinh thể NaCl và đ H2SO4 đặc.
- Mục đích là thu được HCl nguyên chất và HCL tan nhiều trong nước . Nên NaCl dạng tinh thể không có nước , và H2SO4 đậm đặc nên sẽ hút nước . Hiệu suất sẽ cao hơn và HCl sẽ tinh khiết hơn ( dạng khí )
- Nếu dùng dd NaCl và dd H2SO4 loãng thì sẽ Pư xảy ra rất chậm không thu được HCl. Do lúc này trong dd có nước nên không thu được khí HCl thoát ra để dẫn vào nước tạo dd HCl được.
III. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm
Để sản xuất HCl với lượng lớn, giá thành rẻ thì phải làm cách nào?
Để sản xuất HCl với lượng lớn, giá thành rẻ người ta đốt H2 trong khí quyển Cl2.
2. Trong công nghiệp
a) Phương pháp sunfat : từ NaCl và H2SO4 đậm đặc.
b) Phương pháp tổng hợp : Từ H2 và Cl2
H2 + Cl2→2HCl
Muối của axit clohiđric gọi tên là gì?
Tính chất của muối clorua?
IV.MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC. NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối của axit clohiđric
- Muối clorua là muối của axit clohiđric.
- Đa số muối clorua đều dễ tan trong nước, một vài muối không tan : AgCl, PbCl2 (không tan trong nước lạnh, tan khá nhiều trong nước nóng), CuCl, HgCl2
- Một số muối clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như Cu(II) clorua, sắt(III) clorua, thiếc(IV) clorua…
Muối clorua có chứa ion clorua, vậy chúng ta nhận biết bằng cách nào?
2. Nhận biết ion clorua
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3
→ Kết luận : Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua.
Ngoài ra có thể dùng hoá chất nào làm thuốc thử để nhận ra ion clorua?
AgCl là chất kết tủa màu trắng, không bị tan trong axit mạnh, bị xám đen ngoài ánh sáng do :
Trắng Bột đen
Ngoài ra, ion clorua có thể nhận biết bằng cách cho HCl tác dụng với các chất oxi hoá mạnh (MnO2) sinh ra khí Cl2 màu vàng thoát ra khỏi dung dịch.
Câu 1: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím
A. hóa đỏ. B. hóa xanh. C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 2: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách
A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.
B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng.
C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.
B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.
C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.
Câu 5: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
A. Cu, Al, Fe
B. Cu, Ag, Fe
C. CuO, Al, Fe
D. Al, Fe, Ag
Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
B. NaHCO3, AgNO3, CuO
C. FeS, BaSO4, KOH
D.AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
Câu 7: Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 8: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 8,40 C. 3,36 D. 5,60
Câu 9: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg
Câu 9:
nKMnO4 = 0,15 mol
Bảo toàn electron
2nCl2 = 5nKMnO4 => nCl2 = 0,375 mol => V = 8,4l
Câu 10:
nH2 = 0,0125 mol
Bảo toàn electron
2nM = 2nH2 => nM = nH2 = 0,0125 mol
=> M = 0,5 / 0,0125 = 40 (Ca)
Axit HCl.
Cho biết công thức phân tử của HCl. Liên kết giữa nó là liên kết gì?
Vậy HCl có những tính chất lí, hoá học gì? Cách điều chế như thế nào? Làm thế nào để nhận biết nó và muối của nó?
Hiđro clorua ở trạng thái gì? Có màu, mùi, tỉ khối so với không khí , tính tan như thế nào ?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hiđro clorua
- Là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- Hoá lỏng ở -85,10C, hoá rắn ở -114,20C.
- Là khí rất độc.
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
Phiếu học tập số 1 :
+ Hiện tượng?
+ Vì sao nước lại phun vào bình?
+ Làm mất màu hồng của phenolphtalein chứng tỏ dung dịch đó là dung dịch gì?
Do khí Hidroclorua tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ khí HCl đã hòa tan.
- Dung dịch thu được là axit nên làm dung dịch quỳ tím ngả sang màu đỏ.
Vậy, khí HCl tan rất nhiều trong nước. Người ta xác định được ở 200C, một thể tích nước có thể hòa tan tới gần 500 thể tích khí HCl.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Hiđro clorua
- Là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- Hoá lỏng ở -85,10C, hoá rắn ở -114,20C.
- Là khí rất độc.
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
Hãy cho biết tính chất vật lí của axit HCl? Giải thích hiện tượng “bốc khói”.
- HCl là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
- Khối lượng riêng 1,19 g/ml
- HCl đặc “ bốc khói” trong không khí ẩm do khí HCl tác dụng với hơi nước tạo ra các hạt nhỏ liti tạo thành sương mù.
2. Dung dịch axit clohiđric
- Là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
- Khối lượng riêng 1,19 g/ml
Dựa vào công thức cấu tạo của HCl , xác định HCl có tính chất gì?
Là một dung dịch axit mạnh.
Nhận xét hiện tượng của hai phản ứng trên. Viết phương trình hóa học?
2. Dung dịch HCl
Là một dung dịch axit mạnh.
- Làm đỏ giấy quỳ.
- Tác dụng với bazơ :
NaOH + HCl NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ :
CaO + 2HCl CuCl2 + H2O
- Tác dụng với muối :
K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
- Tác dụng với kim loại :
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2KMnO4+16HCl→KCl+5Cl2+2MnCl2+8H2O
Cho biết vai trò của HCl trong phản ứng. Từ đó dự đoán khả năng tham gia phản ứng oxi hoá khử của HCl?
HCl có tính khử(vì số oxi hóa của nguyên tố clo tăng từ -1 đến 0)
- Do trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa – 1, là số oxi hóa thấp nhất, nên clo thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2,KMnO4....
HCl
Cl2
-1
0
Phiếu học tập số 2:
+ Trong phòng thí nghiệm HCl được điều chế từ những chất nào?
+ Nếu thay NaCl khan bằng NaCl dung dịch, H2SO4 đặc bằng H2SO4 loãng thì phản ứng xảy ra như thế nào?
- Trong phòng thí nghiệm HCL được điều chế bằng tinh thể NaCl và đ H2SO4 đặc.
- Mục đích là thu được HCl nguyên chất và HCL tan nhiều trong nước . Nên NaCl dạng tinh thể không có nước , và H2SO4 đậm đặc nên sẽ hút nước . Hiệu suất sẽ cao hơn và HCl sẽ tinh khiết hơn ( dạng khí )
- Nếu dùng dd NaCl và dd H2SO4 loãng thì sẽ Pư xảy ra rất chậm không thu được HCl. Do lúc này trong dd có nước nên không thu được khí HCl thoát ra để dẫn vào nước tạo dd HCl được.
III. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm
Để sản xuất HCl với lượng lớn, giá thành rẻ thì phải làm cách nào?
Để sản xuất HCl với lượng lớn, giá thành rẻ người ta đốt H2 trong khí quyển Cl2.
2. Trong công nghiệp
a) Phương pháp sunfat : từ NaCl và H2SO4 đậm đặc.
b) Phương pháp tổng hợp : Từ H2 và Cl2
H2 + Cl2→2HCl
Muối của axit clohiđric gọi tên là gì?
Tính chất của muối clorua?
IV.MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC. NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối của axit clohiđric
- Muối clorua là muối của axit clohiđric.
- Đa số muối clorua đều dễ tan trong nước, một vài muối không tan : AgCl, PbCl2 (không tan trong nước lạnh, tan khá nhiều trong nước nóng), CuCl, HgCl2
- Một số muối clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như Cu(II) clorua, sắt(III) clorua, thiếc(IV) clorua…
Muối clorua có chứa ion clorua, vậy chúng ta nhận biết bằng cách nào?
2. Nhận biết ion clorua
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + HCl→ AgCl↓ + HNO3
→ Kết luận : Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua.
Ngoài ra có thể dùng hoá chất nào làm thuốc thử để nhận ra ion clorua?
AgCl là chất kết tủa màu trắng, không bị tan trong axit mạnh, bị xám đen ngoài ánh sáng do :
Trắng Bột đen
Ngoài ra, ion clorua có thể nhận biết bằng cách cho HCl tác dụng với các chất oxi hoá mạnh (MnO2) sinh ra khí Cl2 màu vàng thoát ra khỏi dung dịch.
Câu 1: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím
A. hóa đỏ. B. hóa xanh. C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 2: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí hidro clorua bằng cách
A. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.
B. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 đăc, đun nóng.
C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HNO3 loãng, đun nóng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. NaCl được dung làm muối ăn và bảo quản thực phẩm.
B. HCl là chất khí không màu, mùi xốc, ít tan trong nước.
C. Axit clohidric vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, có kết tủa trắng.
Câu 5: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
A. Cu, Al, Fe
B. Cu, Ag, Fe
C. CuO, Al, Fe
D. Al, Fe, Ag
Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
B. NaHCO3, AgNO3, CuO
C. FeS, BaSO4, KOH
D.AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
Câu 7: Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 8: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 B. 8,40 C. 3,36 D. 5,60
Câu 9: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg
Câu 9:
nKMnO4 = 0,15 mol
Bảo toàn electron
2nCl2 = 5nKMnO4 => nCl2 = 0,375 mol => V = 8,4l
Câu 10:
nH2 = 0,0125 mol
Bảo toàn electron
2nM = 2nH2 => nM = nH2 = 0,0125 mol
=> M = 0,5 / 0,0125 = 40 (Ca)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hữu nghi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)