Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
Chia sẻ bởi Trần Ái Vân |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG TẬP THỂ LỚP 10B5
GV: TRẦN ÁI VÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học và cách nhận biết axit clohiđric.
Viết một phản ứng hóa học minh họa cho tính chất axit clohiđric tác dụng với kim loại đứng trước hiđro.
TIẾT 40:
HIĐRO CLORUA .
AXIT CLOHIĐRIC. MUỐI CLORUA (tt)
NỘI DUNG BÀI
I. Hiđro clorua
II. Axit clohiđric
III. Muối clorua và nhận biết ion clorua
IV. Bài tập vận dụng
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
1. Khái niệm
Muối của axit clohiđric gọi là muối clorua.
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
2. Tính tan:
- Các muối clorua dễ tan trong nước
- Trừ AgCl: Không tan
- CuCl, PbCl2 : ít tan
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
3. Ứng dụng
NaCl
BaCl2
KCl
ZnCl2
Đồng muối
Tinh thể muối ăn
Muối ăn trên sao hỏa
Ruộng muối
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
4. Nhận biết ion clorua:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào:
dd muối natri clorua ( dd NaCl)
dd axit clohiđric ( dd HCl)
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng.
Kết luận: AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1:
Hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: dd NaCl, dd HCl, dd KNO3.
NaCl, HCl, KNO3.
Qùi tím
Quì không đổi màu
NaCl, KNO3
Quì đổi màu đỏ
Là HCl
dd AgNO3
↓ trắng
Là NaCl
Không có hiện tượng
Là KNO3
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 2:
Cho 22,4 gam sắt (Fe) hòa tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric ( dd HCl) lấy dư.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc?
( Cho biết nguyên tử khối của: Fe = 56, Cl = 35,5)
DẶN DÒ:
- Học bài cũ: chú ý cách nhận biết ion clorua
- Làm bài tập 1,3,6 sgk trang 106
- Chuẩn bị bài thực hành số 2 ( sgk trang 120)
- Chuẩn bị sẵn bài tường trình theo mẫu sau:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
CÙNG TẬP THỂ LỚP 10B5
GV: TRẦN ÁI VÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học và cách nhận biết axit clohiđric.
Viết một phản ứng hóa học minh họa cho tính chất axit clohiđric tác dụng với kim loại đứng trước hiđro.
TIẾT 40:
HIĐRO CLORUA .
AXIT CLOHIĐRIC. MUỐI CLORUA (tt)
NỘI DUNG BÀI
I. Hiđro clorua
II. Axit clohiđric
III. Muối clorua và nhận biết ion clorua
IV. Bài tập vận dụng
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
1. Khái niệm
Muối của axit clohiđric gọi là muối clorua.
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
2. Tính tan:
- Các muối clorua dễ tan trong nước
- Trừ AgCl: Không tan
- CuCl, PbCl2 : ít tan
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
3. Ứng dụng
NaCl
BaCl2
KCl
ZnCl2
Đồng muối
Tinh thể muối ăn
Muối ăn trên sao hỏa
Ruộng muối
III. Muối clorua, nhận biết ion clorua:
4. Nhận biết ion clorua:
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào:
dd muối natri clorua ( dd NaCl)
dd axit clohiđric ( dd HCl)
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng.
Kết luận: AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion clorua
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1:
Hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: dd NaCl, dd HCl, dd KNO3.
NaCl, HCl, KNO3.
Qùi tím
Quì không đổi màu
NaCl, KNO3
Quì đổi màu đỏ
Là HCl
dd AgNO3
↓ trắng
Là NaCl
Không có hiện tượng
Là KNO3
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 2:
Cho 22,4 gam sắt (Fe) hòa tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric ( dd HCl) lấy dư.
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc?
( Cho biết nguyên tử khối của: Fe = 56, Cl = 35,5)
DẶN DÒ:
- Học bài cũ: chú ý cách nhận biết ion clorua
- Làm bài tập 1,3,6 sgk trang 106
- Chuẩn bị bài thực hành số 2 ( sgk trang 120)
- Chuẩn bị sẵn bài tường trình theo mẫu sau:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ái Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)