Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lộc | Ngày 10/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Định luật bảo toàn động lượng
Hệ kín
Các định luật bảo toàn
Định luật bảo toàn động lượng
thí nghiệm kiểm chứng
Củng cố bài học
Bài tập vận dụng
Người soạn:Nguyễn Đức Lộc-Trường TPHT Đông Sơn I
Đặt vấn đề
Nếu chỉ nghiên cứu chuyển động của một vật và biết rõ lực tác dụng lên nó (các điều kiện ban đầu), thì định luật II Newton giúp xác định được chuyển động của vật. Trong một số trường hợp phải nghiên cứu hệ nhiều vật, lực xuất hiện trong thời gian ngắn(các vụ nổ, va chạm...), nên rất khó xác định được hướng và cường độ. Trong trường hợp này không thể dùng các định luật Newton để giải bài toán xác định chuyển động của các vật trong hệ
1. hệ kín
Hệ vật: là tập hợp nhiều vật tương tác lẫn nhau
Hệ kín: là hệ vật chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (Nội lực) mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ (Ngoại lực)
Các trường hợp riêng hệ có thể coi là hệ kín:
* Ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau (VD: hệ vật chuyển động không ma sát trên mf nghiêng)
* Nội lực rất lớn so với ngoại lực (VD: Các vụ nổ, va chạm mạnh-Hệ được coi là kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng)
Đọc SGK trả lời:
- Hệ kín ?
- Các trường hợp riêng hệ có thể coi là kín ?
2. các định luật bảo toàn
Các đại lượng bảo toàn là các đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian
Tầm quan trọng của các định luật bảo toàn:
* Có tính tổng quát, áp dụng cho mọi hệ kín (Vi mô: nguyên tử, hạt nhân-Vĩ mô: các vật xung quanh chúng ta, các thiên thể, thiên hà)
* Đúng cho mọi hiện tượng (Không chỉ hiện tượng Vật lý mà cho cả của thế giới vô sinh, hữu sinh)
* Đúng kể cả khi các định luật Newton không còn đúng (Các định luật Newton chỉ áp dụng được cho các vật vi mô chuyển động với vận tốc nhỏ so với vận tốc ánh sáng)
Đọc SGK trả lời: Thế nào là đại lượng bảo toàn ?
m1
m2
t
3. định luật bảo toàn động lượng
Theo định luật II Newton ta có:
a) Tương tác của hai vật trong một hệ kín
Theo định luật III Newton ta có:
?
?
Thảo luận nhóm:
Thiết lập mối liên hệ giữa m1; m2; và ?
3. các định luật bảo toàn
* Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật
Định nghĩa: Động lượng ?
b) Động lượng
Viết biểu thức Động lượng?
Nhận xét về hướng của véctơ Động lượng và véctơ vận tốc ?
Đơn vị Động lượng trong hệ SI ?
* Động lượng là một đại lượng véc tơ
* Đơn vị: kg.m/s
* Véctơ động lượng cùng hướng với véctơ vận tốc
3. định luật bảo toàn động lượng
c) Định luật bảo toàn động lượng
Vậy: Tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn
3. định luật bảo toàn động lượng
Xung lượng của lực
Ta có:
?
Thí nghiệm kiểm chứng
TN SGK
TN VA CHạM
Thí nghiệm kiểm chứng
Xe 1 gắn băng giấy được đẩy cđ với v1
Băng giấy được đánh dấu sau những khoảng thời gian bằng nhau bởi cần rung
Xe 2 đứng yên. Sau va chạm 2 xe gắn vào nhau cđ
Ma sát không đáng kể
-Đo các đoạn đường liên tiếp được đánh dấu trên băng giấy thấy trước và sau va chạm các cđ là đều
Tính động lượng cho từng xe và cho cả hệ. So sánh thấy ĐLBT được nghiệm đúng
Củng cố bài học
Trong bài học này cần nắm vững các vấn đề sau
Củng cố bài học
Hệ kín: là hệ vật chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau (Nội lực) mà không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ (Ngoại lực)
Các trường hợp riêng hệ có thể coi là hệ kín:
* Ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau (VD: hệ vật chuyển động không ma sát trên mf nghiêng)
* Nội lực rất lớn so với ngoại lực (VD: Các vụ nổ, va chạm mạnh-Hệ được coi là kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng)

Củng cố bài học

Các đại lượng bảo toàn là các đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian
Củng cố bài học
Củng cố bài học

Củng cố bài học
* Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật
* Động lượng là một đại lượng véctơ
* Đơn vị: kg.m/s
* Véctơ động lượng cùng hướng với véctơ vận tốc

Củng cố bài học

Tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn
Bài tập vận dụng
Bài 1
Bài 2
Bài 3
(Hãy Click vào bài chọn cần làm)
Bài tập vận dụng số 1
HÖ hai vËt cã khèi l­îng b»ng nhau m1 = m2 = 1kg chuyÓn ®éng cïng h­íng nhau. VËn tèc cña vËt 1 cã ®é lín v1 = 1m/s; cña vËt 2 cã ®é lín v2 = 2m/s
Tæng ®éng l­îng cña hÖ cã ®é lín nµo sau ®©y?
p = 1kg.m/s
p = 2kg.m/s
p = 3kg.m/s
p = 4kg.m/s

A
B
C
D
(Hãy Click vào phương án chọn đúng )
Toa xe 1 có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4m/s đến va chạm vào một toa xe 2 đứng yên có khối lượng m2 = 5. Sau va chạm toa xe 2 chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s.
Toa xe 1 chuyển động thế nào sau va chạm ?
Đứng yên
Chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s
Chuyển động cùng chiều chuyển động ban đầu với vận tốc 1.m/s
Chuyển động ngược lại với vận tốc 2m/s

A
B
C
D
Bài tập vận dụng số 2
(Hãy Click vào phương án chọn đúng )
Bài tập vận dụng số 3
Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v1=1000m/s thì gặp bức tường. Sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc viên đạn còn lại làv2 = 400m/s. Thời gian đạn xuyên thủng tường là ?t = 0,01s
Độ biến thiên động lượng và lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn là
14kgm/s và 1400N
14kgm/s và 600N
6kgm/s và 600N
6kgm/s và 1400N
A
B
C
D
(Hãy Click vào phương án chọn đúng )









Bạn đã làm sai. Hãy suy nghĩ và làm lại









Bạn đã làm sai. Hãy suy nghĩ và làm lại
Bạn đã làm sai. Hãy suy nghĩ và làm lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)