Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Chia sẻ bởi Phan Thi Linh Giang | Ngày 10/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG BÀI 23: Vật lí 10 (Cơ bản) Kiểm ta bài cũ
Câu hỏi: KIỂM TR BÀI CŨ
Em hãy phát biểu và viết công thức của định luật II newtơn? Em hãy định nghĩa và viết công thức tính gia tốc của một vật? Đặt vấn đề
PHIM: CÁNH DIỀU VÀ TÊN LỬA
NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁNH DIỀU VÀ TÊN LỬA CÓ GIỐNG NHAU HAY KHÔNG? Đề mục:
ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG BÀI 23: ( Tiết 1) 1. Xung lượng của lực
Thí nghiệm: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. Xung lượng của lực I. ĐỘNG LƯỢNG a) Thí nghiệm: Kết luận: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật. Kết luận: I. ĐỘNG LƯỢNG 1. Xung lượng của lực a) Thí nghiệm: b) Ví dụ: Đá bóng: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Đánh golf: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
phim danh bi a: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
bong chuyen 2: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Vấn đề 1:: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
THẾ NÀO LÀ XUNG LƯỢNG CỦA LỰC? 1.Nội dung: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Định nghĩa: LATEX(vecFDeltat) là xung lượng của lực LATEX(vecF) trong khoảng thời gian LATEX(Deltat) . Đơn vị : N.s. Xung lượng là một đại lượng véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc 1. Xung lượng của lực 1. Động lượng
a) Bài toán: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Giữa LATEX( vecF) , LATEX(Deltat) LATEX( vecv_1), LATEX( vecv_2) và m có mối liên hệ nào không? LATEX( vecFDeltat=m vecv_2-mvecv_1) (23.1) 2. Động lượng a) Bài toán: b)Định nghĩa: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Hãy phát biểu thành lời biểu thức trên? LATEX( vecP = mvec v) là động lượng của vật. 2. Động lượng b) Định nghĩa: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc LATEX(vec v) là đại lượng xác định bằng côngthức: LATEX( vecP = mvec v) Nhận xét: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Hãy nhận xét về đại lượng LATEX( vecP) ? LATEX( vecP = mvec v) là động lượng của vật. 2. Động lượng b) Định nghĩa: Phương và chiều: Độ lớn: P= mv Đơn vị: kgm/LATEX(s^2) Câu hỏi C1: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Hãy trả lời C1: Chứng minh rằng đơn vị của động lượng còn là N.s? LATEX( vecP = mvec v) là động lượng của vật. 2. Động lượng b) Định nghĩa: Câu hỏi C2: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
c) Bài tập áp dụng 1 (C2-SGK): 2. Động lượng Một lực 50N tác dụng vào vật khối lượng m=0,1 kgban đầu nằm yên; thời gian tác dụng là 0,01 s. Xác định vận tốc của vật? Đáp số: LATEX(v_2=5m/s) Biểu thức (23.1)
Yêu cầu: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Từ định nghĩa của động lượng, hãy làm rõ nội dung của biểu thức (23.1)? 2. Động lượng d) Ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức: LATEX( vecFDeltat=m vecv_2-mvecv_1) (23.1) Kết quả: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2. Động lượng d) Ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức: LATEX( vecFDeltat=m vecv_2-mvecv_1) (23.1) Ý nghĩa: Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy. Lưu ý: Phát biểu này được xem như cách phát biểu khác của định luật II Newton LATEX( vecFDeltat=vec(P_2)-vec(P_1)) (23.2a) LATEX( vecFDeltat= DeltavecP) (23.2b) Kết quả: Bài tập áp dụng 2
Phim mô phỏng: ĐỘNG LƯỢNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Tính xung lượng của lực tác dụng và độ lớn trung bình của lực tác dụng? Củng cố
Bài tập:
LATEX( veca=(vecF)/m) Điền vào chỗ trống:
1. Nếu có một lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian nào đó thì có thể làm ||động lượng ||.của vật thay đổi. 2. Công thức tính động lượng của một vật là ||P=mv||. 3. ||Độ biến thiên động lượng|| của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. 4. Công thức là cách phát biểu khác của ||định luật II Newton|| Câu 1 LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Biểu thức nào sau đây là biểu thức xung lượng của một lực?
A. LATEX(vecP = m vecv
B. LATEX(vecF = (Deltavecv)/(Deltat)
C. LATEX(vecFDeltat = DeltavecP
D. LATEX(vecF = (DeltavecP)/(Deltat)
Câu 2 LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Động lượng được tính bằng:
A. N/m
B. N.m
C. N.s
D. N.m/s
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Linh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)