Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Chia sẻ bởi Phan Thi Linh Giang | Ngày 10/05/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LUỢNG (Tiết 2) BÀI 23: Kiểm tra bài cũ
Câu 1LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Đơn vị động lượng là đơn vị nào sau đây?
A. Kgm/LATEX(s^2)
B. Kg.m/s
C. Kgm.s
D. KgLATEX(m^2)/s
Câu 2 LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Biểu thức của định luật II Newtơn có thể viết dưới dạng
1. LATEX(vecF*Deltat = Deltavecp)
2. LATEX(vecF*Deltavecp = Deltat)
3. LATEX(vecF*(Deltavecp)/(Deltat) = m*veca)
4. LATEX(vecF*Deltavecp = m*veca)
Hệ cô lập
Đề mục: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Khái niệm: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Hệ cô lập Khi một hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hay chịu tác dụng của những lực cân bằng thì hệ đó được gọi là hệ cô lập. vật và bàn: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Hệ gồm vật và bàn có phải là hệ cô lập không? Tàu từ trường: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Khi nào thì hệ gồm tàu từ trường và đường ray nằm ngang được xem là hệ cô lập? Hệ vật TĐ: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Hệ gồm vật rơi tự do và trái đất cũng được xem là hệ cô lập. Định luật BTĐL
Khái niệm: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. Tìm đại lượng được bảo toàn trong hệ kín: Hệ 2 vât1: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Nhận xét mối liên hệ giữa LATEX(vecF_1) và LATEX(vecF_2),? Hệ cô lập gồm hai vật tương tác với nhau qua hai nội lực LATEX(vecF_1) và LATEX(vecF_2), . II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. Hệ 2 vật(2): ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Tìm độ biến thiên động lượng của từng vật sau khoảng thời gian Δt lực tác dụng? Hệ cô lập gồm hai vật tương tác với nhau qua hai nội lực LATEX(vecF_1) và LATEX(vecF_2), . II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. Hệ 2 vât3: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Tính độ biến thiên động lượng của cả hệ? Hệ cô lập gồm hai vật tương tác với nhau qua hai nội lực LATEX(vecF_1) và LATEX(vecF_2), . II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. Câu hỏi: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Động lượng của hệ có phải là một đại lượng bảo toàn không? Hệ cô lập gồm hai vật tương tác với nhau qua hai nội lực LATEX(vecF_1) và LATEX(vecF_2): II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. LATEX(vecF_1 = - vecF_2) LATEX(DeltavecP_1 = vecF_1*Deltat) LATEX(DeltavecP_2 = vecF_2*Deltat) => LATEX(DeltavecP_1 = - DeltavecP_2) Trả lời: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Hệ cô lập gồm hai vật tương tác với nhau qua hai nội lực LATEX(vecF_1) và LATEX(vecF_2): II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. LATEX(DeltavecP_1 = - DeltavecP_2) hay: LATEX(DeltavecP_1+ DeltavecP_2 = vec0) Nếu LATEX(vecP=vecP_1+ vecP_2) là động lượng của cả hệ thì: LATEX(DeltavecP=DeltavecP_1+ DeltavecP_2 = vec0) Nghĩa là: LATEX(vecP_1+ vecP_2) = không đổi. (23.6) Định luật: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNg
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập. Định luật bảo toàn động lượng có nhiều ứng dụng trong thực tế: giải các bài toán va chạm, làm cơ sở cho nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Va chạm mềm.
Bài toán: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Vật khối lượng LATEX(m_1) chuyển động với vận tốc LATEX(vecv_1) trên mặt ngang không ma sát đến va chạm với vật khối lượng LATEX(m_2) đang đứng yên. Sau va chạm hai vật nhập làm một, chuyển động với cùng vận tốc LATEX(vecvv). Xác định LATEX(vecvv)? Bài toán va chạm mềm: Kết quả: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Bài toán va chạm mềm: Kết quả: Phản lực
Tên lửa:
Giải thích: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 4. Chuyển động bằng phản lực. Chuyển động bay lên của tên lửa là do khồi khí phụt ra ở cuối tên lửa đẩy tên lửa bay về phía trước. Giải thích chuyển động của tên lửa: Công thức V: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 4. Chuyển động bằng phản lực. Tìm vận tốc tên lửa: Xem tên lửa là hệ cô lập (vì ở xa các thiên thể). Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ khí - tên lửa: Súng giật: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Súng giật khi bắn: Giải thích? Giải thích đt: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Giải thích súng giật khi bắn: * Định tính: Khi thuốc súng nổ, các khí sinh ra tác dụng lực lên đạn, đồng thời theo định luật III Newton, chúng tác dụng phản lực lên súng, Do đó súng chuyển động giật lùi, chuyển động này còn gọi là chuyển động bằng phản lực. Giải thích đl: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Giải thích súng giật khi bắn: * Định tính: - Hệ gồm súng và đạn ngay trước và sau khi thuốc súng cháy là hệ kín. - Tổng động lượng của hệ (nòng súng+đạn) trước khi bắn bằng 0 nên tổng động lượng của hệ sau khi bắn cũng phải bằng 0: - Dấu trừ chứng tỏ súng chuyển động ngược chiều so với đạn. Củng cố
Câu 10 LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Tổng động lượng của một hệ KHÔNG bảo toàn khi nào?
a. Hệ cô lập.
b. Hệ gần đúng cô lập (các ngoại lực không đáng kể so với nội lực).
c. Hệ chuyển động không ma sát
d. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
Câu 12 LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo toàn động lượng?
a. Một người đang bơi trong nước.
b. Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ.
c. Chiếc xe ô tô đang chuyển động trên đường
d. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời.
Câu 13 LT: TRẮC NGHIỆM MCQ
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào KHÔNG liên quan đến định luật bảo toàn động lượng?
A. Vận độn viên dậm đà để nhảy lên cao.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ô tô xả khói ở ống khi đang chuyển động.
D. Bánh xe ô tô trượt trên mặt đường khi phanh.
Câu 1: TRẮC NGHIỆM GHÉP ĐÔI
Hãy chọn một trong các dữ kiện ở cột 2 ghép với các dữ kiện ở cột 1để được kết quả đúng.
Véc tơ động lượng....
Với một hệ cô lập thì.......
Động lượng của mỗi vật trong hệ kín ...............
Động lượng của một vật là.........................

Cột 2 Cột 1 Câu 2: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG / SAI
Các khẳng định sau là ĐÚNG hay SAI?
Trong chuyển động thẳng đều xung của lực bằng không.
Lực tác dụng lên các vật trong hệ cô lập là nội lực.
Các vật trong hệ cô lập tương tác nhau bằng các cặp lực cân bằng.
Tổng các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ cô lập bù trừ nhau.
Ngoại lực tác dụng lên mỗi vật trong hệ cô lập là trực đối nhau.
het: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
HẾT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Linh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)