BÀI 23:ĐỘNG LƯỢNG -ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

Chia sẻ bởi Phạm Công Đức | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: BÀI 23:ĐỘNG LƯỢNG -ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Hội thi thao diễn giảng dạy môn vật lý năm học 2006 - 2007
Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng:
a/ Động lượng là đại lượng vec tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc, xác định bằng biểu thức
b/ Đơn vị của động lượng là đại lượng vec tơ cùng hướng với

véc tơ vận tốc, xác định bằng biểu thức:
c/ Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
d/ Động lượng của một vật bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc.
Đáp án: d
Tiết 42 : Bài tập
a. Hệ cô lập là hệ mà trong đó các vật không tương tác với nhau?
Đáp án: c
2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ cô lập:
b. Hệ cô lập là hệ mà các vật trong hệ tương tác rất ít với bên ngoài?
c. Hệ cô lập là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau, không tương tác với các vật ngoài hệ?
d. Hệ cô lập là hệ mà các vật chỉ tương tác với vật bên ngoài?
a.
Đáp án: b
3. Biểu thức nào sau đây là biểu thức xung lượng của một lực:
b.
c.
d.
4. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng:
4. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng:
Đáp án:
a. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian:
Đáp án: d
5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về công suất TB:
b. Đơn vị của công suất là oát.
c. Công suất cho biết tốc độ sinh công của lực.
d. Cả 3 kết luận trên đều đúng.
Đáp án: b
6. Một lực không đổi, liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc: theo hướng của lực công suất tức thời của lực là:
Đáp án: d
7. Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn động lượng:
Công suất TB:
Tiết 42 : Bài tập
Động lượng:
Xung lượng:
Câu hỏi trắc nghiệm:
a. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn
b. Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véc tơ không dổi cả về hướng và độ lớn
c. Trong một hệ kín, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0
d. Cả 3 kết luận trên đều đúng.
Công suất tức thời:
Tiết 42 : Bài tập
(Kg.m/s)
(W)
(W)
(J)
(N.s)

Đáp án: ?p=F.?t=P.?t=mg.?t
(chọn d)
Câu 1: Một vật khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây, độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian đó là: (lấy )
Đáp án: A=P.h=m.g.h=150J (chọn c)
Câu 2: Một vật có khối lượng 750g rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2 công của trọng lực trong quá trình vật rơi là:
Bài 1: (bài 8-127SGK)
Xe A có khối lượng 1000kg và vận tốc 60km/giờ. Xe B có khối lượng 2000kg và vận tốc 30km/giờ. So sánh động lượng của chúng
Bài 2: (bài 6-133SGK)
Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây = 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt được 20m.
Bài 3: (bài 7-133SGK)
Một động cơ điện cung cấp công suất 15kw cho một cần cẩu nâng 1000kg lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó
Bài 1: (bài 8-127SGK)
Xe A có khối lượng 1000kg và vận tốc 60km/h. Xe B có khối lượng 2000kg và vận tốc 30km/h. So sánh động lượng của chúng
Lược giải:
Tóm tắt
m1=1000(kg)
m2=2000(kg)
v1=60 (km/h)
v1=30 (km/h)
So sánh p1, p2
* Yêu cầu: - Đổi đơn vị
v1=60 (km/h)=16,66 (m/s)
v1=30 (km/h)=8,33 (m/s)
- Nhớ công thức
* Ta có: p1=m1v1=16,66.103 (kg.m/s)
p2=m2v2=16,66.103 (kg.m/s)
Vậy: p1 = p2
Lược giải:
Tóm tắt
m=80(kg)


S=20 (m)
A=?
Yêu cầu:
- Nhớ công thức
Bài 2: (bài 6-133SGK)
Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây = 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt được 20m.
- Xác định được góc
- Không cần sử dụng đến khối lượng m
Ta có:
Tóm tắt
P=15(kw)
m=1000(kg)
S=30(m)
g=10(m/s2)
tmin=?
* Yêu cầu: - Đổi đơn vị P=15(kw)=15.000w
- Nhớ công thức ;
* Ta có: từ =>
Vậy:
Bài 3: (bài 7-133SGK)
Một động cơ điện cung cấp công suất 15kw cho một cần cẩu nâng 1000kg lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó
- Xác định được
Lược giải:
Bài 4: (bài 23.8-54BTVL)
Một xe chở cát khối lượng 38kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe. Xét hai trường hợp:
a. Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b. Vật bay đến cùng chiều xe chạy.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)