Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiểu | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI
TỔ VẬT LÝ - KTCN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ BUỔI GIẢNG HÔM NAY
Người Trình Bày :
NGUYỄN VĂN HIỂU
Câu hỏi ôn bài
Nêu nôi dung của định luật II,III Nuitơn
C�i di?u v� t�n l?a d?u du?c bay l�n cao.
Nguy�n t?c chuy?n d?ng c?a ch�ng cĩ kh�c nhau khơng ?
Chương IV
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23 ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I.ĐỘNG LƯỢNG
1. Xung lu?ng c?a l?c
a) Ví dụ :

- Cầu thủ A bằng một cú đá vô lê đã đưa bóng vào lưới đối phương
- Hoøn bi ñang chuyeãn ñoâïng nhanh, chaïm vaøo thaønh baøn ñoåi höôùng
Hỏi: Quả bóng , hòn bi đã chịu tác dụng của ngoại lực trong khoảng thời gian như thế nào ?
* Nhận xét :
Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn có thể gây ra biên đối đáng kể trạng thái chuyển động của vật. Tác dụng đó được diễn tả bằng một khái niệm gọi là xung của lực
b) Kết luận :
+ Khi moät löïc khoâng ñoåi taùc duïng leân vaät trong khoaûng thôøi gian thì tích goïi laø xung löôïng cuûa löïc trong khoaûng thôøi gian ñoù.
+ Ñôn vò xung löôïng laø (N.s)
2. Động Lượng
a) T�c d?ng c?a xung c?a l?c cĩ th? gi?i thích d?a v�o d?nh lu?t Newton II.
Gi? s? l?c (khơng d?i) t�c d?ng l�n m?t v?t cĩ kh?i lu?ng m dang chuy?n d?ng v?i v?n t?c . Trong kho?ng th?i gian t�c d?ng t nh?, v?n t?c c?a v?t bi?n d?i th�nh nghia l� v?t d� cĩ gia t?c.
Theo Dl II NuiTon:
Suy ra
b) Định nghĩa ñoäng löôïng:
Động lượng của một vật là đại lượng vectơ bằng tích của khối lượng m với vận tốc của vật ấy.
Động lượng là đại lượng vectơ c�ng hu?ng v?i vecto v?n t?c
Đơn vị động lượng là ( kg.m/s) hoặc (N.s).
C1,C2
c) Định lí biến thiên động lượng
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
hay
T? 23.1 ta cĩ :
II.ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑOÄNG LÖÔÏNG
(hệ kín)
*VD
1.Hệ cô lập
* Moät heä nhieàu vaät ñöôïc goïi laø heä coâ laäp khi khoâng coù ngoaïi löïc taùc duïng hoaëc neáu coù thì caùc löïc naøy caân baèng nhau. Trong heä chæ coù caùc noäi löïc ttaùc nhau, chuùng tröïc ñoái nhau töøng ñoâi moät.
Xét hai bi tương tác không ma sát trên mặt phẳng ngang
p1
p2
F12
F21
N2
N1
2.Định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập
Theo định luật III Niu-tơn :
Áp dụng định lý độ biến thiên động cho từng vật ta có:
hay

Suy ra :
hay :
nghĩa là:
hay :
Nội dung định luật
Động lượng của một hệ cô lập là một đậi lượng bảo toàn
3.Va chạm mền
m1
m2
V2=0
Trước va chạm
Sau va chạm
* Tổng động lượng của hệ trước va chạm là:
* Vì hệ kín (không ma sát ), nên theo ĐLBT Động lượng ta có :
* Tổng động lượng của hệ sau va chạm là:
Suy ra :
Là vận tốc của hệ sau va chạm mềm
4. Chuyển động bằng phản lực
* Động lượng lúc đầu của tên lửa :
* Động lượng lúc sau của tên lửa :
* Xem tên lửa là một hệ cô lập,theo ĐLBTĐL,ta được :
hay
C3: Giải thích hiện tượng súng giật khi bắn
Là chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng đi một phần của nó , phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại .
Thế nào là chuyển động bằng phản lực ?
* Củng cố :
Nắm được khái niệm động lượng, biểu thức, đơn vị, định lý biến thiên động lượng.
Hiểu được nộ�i dung và ứng dụng của ĐLBT ĐL.
Chú ý : Tuy định luật bảo toàn ñộng lượng có thể suy ra từ các định luật Newton nhưng lí thuyết và thực nghiệm chứng tỏ rằng định luật bảo toàn động lượng có ý nghĩa tổng quát hơn các định luật Newton.
Câu 1 : Một vật có khối lượng lkg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Cho
g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là :
5,0kgms-l
b) 4,9kgms-l.

c) 10kgms-l.
.
d) 0,5kgms-l.
Câu 2 : Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô bảo toàn ?
a) Ôtô tăng tốc.
b) Ôtô giảm tốc.
c) Ôtô chuyển động tròn ñều.
d) Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
Câu 3 : Động lượng được tính bằng :
a) N/s.
b) N.s.
c) N.m.
d) N.m/s.
Câu 4 : Một quả bóng bay ngang với động lượng đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, sau đó bay ngược trở lại theo phöông vuoâng goùc vôùi böùc töôøng với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là.
a) 0
c) p
Câu 5 : Độ lớn của động lượng của vật A là pA = 1 kgm/s, của vật B là pB = 2 kgm/s. Tính độ lớn của động lượng tổng cộng của hai vật trên.
a) 1 kgm/s.
b) 3 kgm/s.
c) 3,1 kgm/s.
d) Có thể có mọi giá trị từ 1 kgm/s đến 3 kgm/s.
Câu hỏi soạn bài 24
Câu 1:Nêu định nghĩa, viết biểu thức, đơn vị của công ? Khi nào thì lực tác dụng vào vât sinh công dương, công âm,không sinh công ?

Câu 2: Nêu khái niệm , biểu thức, đơn vị của công suất ?
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ BUỔI GIẢNG HÔM NAY
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiểu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)