Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Chia sẻ bởi Dương Thế Hiển | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Dương Thế Hiển
Bài 23
(Momentum. The Law of Convervation of Momentum)
Thay đổi về
chuyển động
Kết luận
II. Định luật bảo toàn động lượng
(The law of conversation of momentum)
m1
m2
m3
II. Định luật bảo toàn động lượng
1. Hệ cô lập (Isolated system)
Một hệ gồm nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì ngoại lực ấy cân bằng.
Bên trong hệ cô lập, chỉ có nội lực tương tác giữa các vật, chúng trực đối nhau từng đôi một theo định luật III Niu-tơn.
II. Định luật bảo toàn động lượng
2. Định luật bảo toàn động lượng
II. Định luật bảo toàn động lượng
2. Định luật bảo toàn động lượng
II. Định luật bảo toàn động lượng
2. Định luật bảo toàn động lượng
II. Định luật bảo toàn động lượng
2. Định luật bảo toàn động lượng
II. Định luật bảo toàn động lượng
2. Định luật bảo toàn động lượng
Định luật bảo toàn động lượng:
Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
Ứng dụng:
Giải các bài toán về va chạm.
Chuyển động bằng phản lực.
II. Định luật bảo toàn động lượng
3. Va chạm mềm
(Inelastic impact)
II. Định luật bảo toàn động lượng
3. Va chạm mềm
m1
m2
m1 + m2
Trước va chạm
Sau va chạm
Định luật bảo toàn động lượng
II. Định luật bảo toàn động lượng
3. Va chạm mềm
Định nghĩa va chạm mềm:
Va chạm giữa hai vật mà sau va chạm, hai vật đó chuyển động cùng vận tốc (dính vào nhau) được gọi là va chạm mềm.
II. Định luật bảo toàn động lượng
3. Va chạm mềm
II. Định luật bảo toàn động lượng
3. Va chạm mềm
II. Định luật bảo toàn động lượng
4. Chuyển động bằng phản lực
(Motion using reaction force)
II. Định luật bảo toàn động lượng
4. Chuyển động bằng phản lực
m + M
M
m
Trước khi tách
Sau khi tách
Định luật bảo toàn động lượng
II. Định luật bảo toàn động lượng
4. Chuyển động bằng phản lực
Nhận xét:






Khái niệm chuyển động bằng phản lực:
Dạng chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về một hướng một phần của chính nó được gọi là chuyển động bằng phản lực.
II. Định luật bảo toàn động lượng
4. Chuyển động bằng phản lực
II. Định luật bảo toàn động lượng
4. Chuyển động bằng phản lực
Em có biết?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thế Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)