Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 23. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Câu hỏi 1: Một vật chuyển động thì có vận tốc. Vậy vận tốc có phải đại lượng vật lý đặc trưng cho chuyển động của một vật hay không?
Cùng 1 người đá, hai quả bóng có khối lượng khác nhau lại bay với vận tốc khác nhau.
Vậy đại lượng nào đặc trưng cho chuyển động của quả bóng?
I. Động lượng
1. Xung lượng của lực
a. Thí nghiệm:
• Tiến hành:
Một thanh gỗ đập vào 1 quả bóng.
Δt
I. Động lượng
1. Xung lượng của lực
a. Thí nghiệm:
• Tiến hành:
Một thanh gỗ đập vào 1 quả bóng.
• Kết luận
Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian rất ngắn Δt, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật
Δt
Δt
1. Xung lượng của lực
b. Định nghĩa xung lượng của lực
a. Thí nghiệm:
Lưu ý:
Đơn vị: Niuton giây (Kí hiệu N.s).


Một vật thay đổi vận tốc tức là vật có gia tốc
Định luật II Niu-tơn
I. Động lượng
1. Xung lượng của lực
2. Động lượng
a. Giải thích tác dụng của xung lượng của lực
I. Động lượng
1. Xung lượng của lực
2. Động lượng
a. Giải thích tác dụng của xung lượng của lực
Đơn vị: kg.m/s (kilogam mét trên giây)
2. Động lượng
a. Giải thích tác dụng của xung lượng của lực
b. Định nghĩa
Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật
Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
2. Động lượng
a. Giải thích tác dụng của xung lượng của lực
b. Định nghĩa
c. Mối liên hệ giữa xung lượng của lực và động lượng
d. Mở rộng: Động lượng của một hệ nhiều vật
Động lượng của một hệ hai vật
Xét một hệ 2 vật gồm: m1, m2 đang chuyển động với các vận tốc lần lượt là v1, v2.
α =0
p = p1 + p2
α = 1800
p = | p1 - p2 |
α = 900
p2 = p21 + p22
Bài tập
Bài tập
Bài 2: Tìm động lượng của hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 0,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s và v2 = 8m/s trong trường hợp hai vận tốc.
a.Cùng chiều.
b.Ngược chiều
c.Vuông góc.
d.Hợp với nhau một góc 1200.
Động lượng của vật 1 là: p1 = m1.v1 = 1,5.2 = 3 (N.m)
Động lượng của vật 2 là: p2 = m2.v2 = 0,5.8 = 4 (N.m)
b. p = |p2 – p1|= |4 – 3| =1 (N.m)
a. p = p1 + p2 = 3 + 4 =7 (N.m)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)