Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng
Chia sẻ bởi VÂN TÌNH AN |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
- Viết biểu thức gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Phát biểu và viết biểu thức định luật II, III Niuton?
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. ĐỘNG LƯỢNG
1/ Xung lượng của lực
Một vài ví dụ:
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. ĐỘNG LƯỢNG
1/ Xung lượng của lực
Định nghĩa Xung lượng của lực:
. Kết luận
Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn Δt, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật .
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2/ Động lượng
Giải thích tác dụng xung lượng của lực theo định luật II Niu-tơn
Gia tốc của vật:
=>
(23.1)
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
b) Định nghĩa động lượng:
(23.2)
Động lượng là đại lượng véc tơ, cùng hướng với vận tốc của vật
Đơn vị của động lượng là kg.m/s
? HÃY BIỂU DIỄN VECTO ĐỘNG LƯỢNG
p = m.v
Độ lớn:
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
c) Dạng khác của định luật II Niu-tơn:
Từ công thức
=> Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
Phát biểu này được xem là cách diễn đạt khác của định luật II Niu-tơn
C1
C2
Ý NGHĨA:
Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
Giáo viên cho HS làm thí nghiệm!
d. Mở rộng: Động lượng của một hệ nhiều vật
XÉT TRƯỜNG HỢP RIÊNG, ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ GỒM 2 VẬT
Xét một hệ 2 vật gồm: m1, m2 đang chuyển động với các vận tốc lần lượt là v1, v2.
α =0
p = p1 + p2
α = 1800
p = | p1 - p2 |
α = 900
p2 = p21 + p22
V?N D?NG
CÂU 1
Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
A.Động lượng là một đại lượng véc tơ.
B.Động lượng có đơn vị là kgm/s .
C.Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật ấy.
D.Động lượng của một hệ vật bằng tổng độ lớn động lượng của các vật trong hệ.
Câu 2: Đơn vị của động lượng là?
A. kg.m.s2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/m.s
Bài tập
Bài tập
Bài 2: Tìm động lượng của hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 0,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s và v2 = 8m/s trong trường hợp hai vận tốc.
a.Cùng chiều.
b.Ngược chiều
c.Vuông góc.
d.Hợp với nhau một góc 1200.
Động lượng của vật 1 là: p1 = m1.v1 = 1,5.2 = 3 (N.m)
Động lượng của vật 2 là: p2 = m2.v2 = 0,5.8 = 4 (N.m)
b. p = |p2 – p1|= |4 – 3| =1 (N.m)
a. p = p1 + p2 = 3 + 4 =7 (N.m)
Bài 3
Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
A. 5,0 kg.m/s
B. 4,9 kg.m/s
C. 10 kg.m/s
D. 0,5 kg.m/s
ĐÁP ÁN
Bài 4
Ñoäng löôïng cuûa oâtoâ taêng trong caùc tröôøng hôïp naøo sau ñaây:
A .OÂtoâ chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
B .OÂtoâ chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu .
C .OÂtoâ chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu theo chieàu aâm.
D .Tröôøng hôïp A vaø C.
Bài 5: Chọn câu trả lời đúng?
A. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu..
B. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốc
B. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹ
C. Khi biết vận tốc của một vật ta có thể xác định được động lượng của nó ngay cả khi không biết khối lượng.
- Viết biểu thức gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Phát biểu và viết biểu thức định luật II, III Niuton?
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. ĐỘNG LƯỢNG
1/ Xung lượng của lực
Một vài ví dụ:
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. ĐỘNG LƯỢNG
1/ Xung lượng của lực
Định nghĩa Xung lượng của lực:
. Kết luận
Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn Δt, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật .
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
2/ Động lượng
Giải thích tác dụng xung lượng của lực theo định luật II Niu-tơn
Gia tốc của vật:
=>
(23.1)
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
b) Định nghĩa động lượng:
(23.2)
Động lượng là đại lượng véc tơ, cùng hướng với vận tốc của vật
Đơn vị của động lượng là kg.m/s
? HÃY BIỂU DIỄN VECTO ĐỘNG LƯỢNG
p = m.v
Độ lớn:
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
c) Dạng khác của định luật II Niu-tơn:
Từ công thức
=> Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
Phát biểu này được xem là cách diễn đạt khác của định luật II Niu-tơn
C1
C2
Ý NGHĨA:
Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
Giáo viên cho HS làm thí nghiệm!
d. Mở rộng: Động lượng của một hệ nhiều vật
XÉT TRƯỜNG HỢP RIÊNG, ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ GỒM 2 VẬT
Xét một hệ 2 vật gồm: m1, m2 đang chuyển động với các vận tốc lần lượt là v1, v2.
α =0
p = p1 + p2
α = 1800
p = | p1 - p2 |
α = 900
p2 = p21 + p22
V?N D?NG
CÂU 1
Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
A.Động lượng là một đại lượng véc tơ.
B.Động lượng có đơn vị là kgm/s .
C.Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật ấy.
D.Động lượng của một hệ vật bằng tổng độ lớn động lượng của các vật trong hệ.
Câu 2: Đơn vị của động lượng là?
A. kg.m.s2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/m.s
Bài tập
Bài tập
Bài 2: Tìm động lượng của hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 0,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s và v2 = 8m/s trong trường hợp hai vận tốc.
a.Cùng chiều.
b.Ngược chiều
c.Vuông góc.
d.Hợp với nhau một góc 1200.
Động lượng của vật 1 là: p1 = m1.v1 = 1,5.2 = 3 (N.m)
Động lượng của vật 2 là: p2 = m2.v2 = 0,5.8 = 4 (N.m)
b. p = |p2 – p1|= |4 – 3| =1 (N.m)
a. p = p1 + p2 = 3 + 4 =7 (N.m)
Bài 3
Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
A. 5,0 kg.m/s
B. 4,9 kg.m/s
C. 10 kg.m/s
D. 0,5 kg.m/s
ĐÁP ÁN
Bài 4
Ñoäng löôïng cuûa oâtoâ taêng trong caùc tröôøng hôïp naøo sau ñaây:
A .OÂtoâ chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
B .OÂtoâ chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu .
C .OÂtoâ chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu theo chieàu aâm.
D .Tröôøng hôïp A vaø C.
Bài 5: Chọn câu trả lời đúng?
A. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu..
B. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốc
B. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹ
C. Khi biết vận tốc của một vật ta có thể xác định được động lượng của nó ngay cả khi không biết khối lượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VÂN TÌNH AN
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)